Good seminar
Hàn Quốc đang rất mong có giải Nobel. Họ lập ra một loạt cơ quan nghiên cứu trọng điểm hướng các đề tài nghiên cứu tới giải Nobel. Việc mời diễn giả về nói chuyện lần này của SKKU cũng nhằm mục đích đó.
Một vài note:
Một vài note:
Nobel là người internationalist, ông sống hơn 20 năm ở St Peterburg Nga!
1. Quá trình để các nhà khoa học được trao giải Nobel không phải là ngày một ngày hai mà thường rất lâu dài (kéo dài tới 15-25 năm từ sau ngày họ công bố khám phá/phát minh). Phát minh cần mất một khoảng thời gian để thế giới có thể nhận ra tầm ảnh hưởng và sự quan trọng của nó.
2. Giải Nobel không trao cho lí thuyết thuần túy mà trao cho thực nghiệm. Theo Lidin, Toán học không được trao giải Nobel vì thời đó Toán học không quan trọng bằng khoa học. Giải Nobel lúc đầu chỉ trao cho 5 lĩnh vực: Vật lý, Hóa học, Y học, Văn học, và Hòa bình. Mới đây mở rộng trao cho ngành Kinh tế.
3. Giải Nobel lúc đầu trao phần lớn các nhà khoa học châu Âu, rồi tới Mỹ (sau 1945), Canada, Argentina, Israel, Nhật (từ 1980).
4. Kinh nghiệm của người nhận được giải Nobel họ Chu (Steven Chu, Nobel Vật lý 1997): Đổi lĩnh vực nghiên cứu sau mỗi 5 năm, để luôn tạo cho mình sự tò mò trong môi trường mới. Tất nhiên không thể đổi hẳn hoàn toàn lĩnh vực.
5. Vì sao Nhật Bản có giải Nobel về khoa học từ năm 1981 và hiện đang có thêm giải Nobel. Chính phủ Nhật đầu tư trọng điểm để phấn đấu đến 2050 sẽ có thêm khoảng 30 giải Nobel, và điều này có thể đạt được khi những năm gần đây các nhà khoa học Nhật liên tục đoạt giải Nobel.
6. Vì sao phần còn lại của châu Á (Trung Quốc, Hàn Quốc,...) không có giải Nobel khoa học? Lidin cho rằng có thể do mindset có vấn đề ở chỗ "biết nhiều mà không chịu đặt câu hỏi tại sao", luôn vâng lời bậc trên.
Theo Lidi, Ấn Độ có giải Nobel vì có liên hệ mật thiết với giới khoa học cũng như văn hóa khoa học UK.
7. Kinh nghiệm thành công của một nhà khoa học Nhật là V+W. V = vision (tầm nhìn), W = work hard (làm việc chăm chỉ)
8. Giải Nobel phụ thuộc vào Vận may hoặc Sống lâu. Nếu thầy bạn hoặc cha mẹ bạn là người được giải Nobel, bạn có khả năng cao được giải Nobel! Kidding
1. Quá trình để các nhà khoa học được trao giải Nobel không phải là ngày một ngày hai mà thường rất lâu dài (kéo dài tới 15-25 năm từ sau ngày họ công bố khám phá/phát minh). Phát minh cần mất một khoảng thời gian để thế giới có thể nhận ra tầm ảnh hưởng và sự quan trọng của nó.
2. Giải Nobel không trao cho lí thuyết thuần túy mà trao cho thực nghiệm. Theo Lidin, Toán học không được trao giải Nobel vì thời đó Toán học không quan trọng bằng khoa học. Giải Nobel lúc đầu chỉ trao cho 5 lĩnh vực: Vật lý, Hóa học, Y học, Văn học, và Hòa bình. Mới đây mở rộng trao cho ngành Kinh tế.
3. Giải Nobel lúc đầu trao phần lớn các nhà khoa học châu Âu, rồi tới Mỹ (sau 1945), Canada, Argentina, Israel, Nhật (từ 1980).
4. Kinh nghiệm của người nhận được giải Nobel họ Chu (Steven Chu, Nobel Vật lý 1997): Đổi lĩnh vực nghiên cứu sau mỗi 5 năm, để luôn tạo cho mình sự tò mò trong môi trường mới. Tất nhiên không thể đổi hẳn hoàn toàn lĩnh vực.
5. Vì sao Nhật Bản có giải Nobel về khoa học từ năm 1981 và hiện đang có thêm giải Nobel. Chính phủ Nhật đầu tư trọng điểm để phấn đấu đến 2050 sẽ có thêm khoảng 30 giải Nobel, và điều này có thể đạt được khi những năm gần đây các nhà khoa học Nhật liên tục đoạt giải Nobel.
6. Vì sao phần còn lại của châu Á (Trung Quốc, Hàn Quốc,...) không có giải Nobel khoa học? Lidin cho rằng có thể do mindset có vấn đề ở chỗ "biết nhiều mà không chịu đặt câu hỏi tại sao", luôn vâng lời bậc trên.
Theo Lidi, Ấn Độ có giải Nobel vì có liên hệ mật thiết với giới khoa học cũng như văn hóa khoa học UK.
7. Kinh nghiệm thành công của một nhà khoa học Nhật là V+W. V = vision (tầm nhìn), W = work hard (làm việc chăm chỉ)
8. Giải Nobel phụ thuộc vào Vận may hoặc Sống lâu. Nếu thầy bạn hoặc cha mẹ bạn là người được giải Nobel, bạn có khả năng cao được giải Nobel! Kidding
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét