Thứ Sáu, 25 tháng 11, 2016

Tóm lại, đại cử tri là cái chi chi? Tại sao Trump ít phiếu phổ thông hơn lại thắng?

Quỳnh Vi / 13 Nov 2016
Nhiu người Vit Nam đt ra câu hi: tóm li, c tri M hay đi c tri mi là người bu ra tng thng? Câu tr li chính xác nht là: c hai.
nh: Business Insider
Thông thường, có hai cách đ bu ra Tng thng:
(i) Trc tiếp: toàn b c tri đi bu, ai nhiu phiếu ph thông hơn thì thng. Mô hình này gi là dân ch trc tiếp.
(ii) Gián tiếp: toàn b c tri đi bu đi biu Quc hi, ri đến lượt mình đi biu Quc hi bu ra tng thng. Mô hình này gi là dân ch đi din.
M chng theo mô hình nào trong hai mô hình trên. Trên thc tế, mô hình ca h là rt hiếm thy, nếu không mun nói là có mt không hai. Hãy xem quy trình bu c ca h trước:
1. Mi bang được phân b mt s phiếu đi c tri nht đnh và khác nhau. Có tng cng 538 đi c tri, cn quá bán (tc ti thiu 270 phiếu) là thng.
2. Các đng gii thiu người ra ng c tng thng tt c các bang. Ví d đng Cng hoà c ông Donald Trump. Cá nhân cũng có thể ứng c.
3. Các đng/cá nhân ng c np cho chính quyn bang danh sách đi c tri đúng bng s đi c tri ca bang. Ví d bang Florida có 29 phiếu đi c tri thì đng Cng hoà s lên danh sách 29 người, np cho bang. Đng Dân ch cũng làm như vy. Mi đng/cá nhân ng c s lên nhng danh sách khác nhau, np riêng. Các đi c tri này là người tht, vic tht, ch không phi con số ảo như nhiu người tưởng.
4. C tri toàn liên bang đi bu. H không đi bu cho đi c tri, mà bu trc tiếp cho ng viên h thích. Hãy xem lá phiếu c tri trong hình này.
5. ng viên nào giành được đa s phiếu ph thông bang nào thì s "ăn" tt c phiếu đi c tri ca bang đó (tr bang Miane và Nebreska có cơ chế riêng). Ví d, nếu ông Trump giành được đa s phiếu ph thông Florida, thì toàn b 29 đi c tri mà đng Cng hoà đã lên danh sách trước đó, s b phiếu cho ông Trump trong hi ngh đi c tri vào tháng 12. Lúc này, khi có đ 270 phiếu đi c tri, ông Trump mi chính thc tr thành Tng thng M.
Đ hiu được cơ chế bu c có mt không hai này ca nước M, chúng ta cn hiu my điu sau:
Vì sao Đại cử tri ra đời?



Lý do rt đơn gin: các nhà lp quc M không tin vào mô hình dân ch trc tiếp, vì chân lý không phi lúc nào cũng thuc v s đông, và đa s c tri không phi khi nào cũng đưa ra được quyết đnh đúng đn. S đc tài ca s đông (the tyranny of the majority) là th h mun tránh.
Do đó, h mun trao quyn quyết đnh chiếc ghế tng thng cho mt nhóm người được la chn, vi nim tin rng nhng người này s đưa ra quyết đnh sáng sut hơn là s đông dân chúng, vn d b cm xúc và tâm lý đám đông chi phi.
Tóm li, h chn mô hình bu c gián tiếp. Nhưng mô hình bu c gián tiếp ca h cũng chng ging ai.
Năm 1787, khi tho lun v bn d tho Hiến pháp, các nhà lp quc ban đu mun đ cho Quc hi bu Tng thng. Tuy nhiên, h lo ngi kh năng tng thng được bu bi nhng nhóm li ích gm các dân biu thường xuyên gp nhau, thân quen vi nhau th đô. Bên cnh đó, s đc lp ca Tng thng so vi Quc hi cũng b đt du hi.
Do đó, h đng ý vi nhau lp ra chế đ đi c tri. Mi bang được phân b mt s đi c tri bng vi s h ngh sĩ (dân biu) và thượng ngh sĩ (mi bang 2 người) cng li. Vic la chn các đi c tri này như thế nào thì tuỳ mi bang quyết đnh.
Các đi c tri t tt c các bang ch gp nhau mt ln đ bu tng thng ri gii tán luôn. Điu này gii quyết được ni lo s ca các nhà lp hiến như đã nói bên trên.
Khi thu, các đi c tri mun bu cho ai thì bu, không cn biết đa s c tri bu cho ai. Sau này, các bang ràng buc đi c tri bng lut, theo đó, đi c tri phi bu theo ý chí ca đa s c tri. Hin có 24/50 bang có lut như vy. Các bang khác không có lut ràng buc nhưng tp quán chính tr buc h phi làm như vy.
Cu đi c tri Baoky Vũ bang Georgia, đng Cng hoà – người đã t chc sau khi tuyên b s không bu cho ng viên Trump. nh: AJC files
Lưu ý: nếu đi c tri bu trái ý đa s c tri thì phiếu ca h vn được tính. Có x pht h hay không là vic ca tiu bang, liên bang không liên quan gì nên vn kim phiếu và công b kết qu như thường. Tuy nhiên, vic bu trái ý này rt hiếm khi xy ra và chưa bao giờ ảnh hưởng ti kết qu chung cuc.
Tại sao số đại cử tri mỗi bang lại phải bằng số dân biểu và thượng nghị sĩ bang đó cộng lại?
Đ hiu được điu này, ta cn tìm hiu v cách tính s dân biu và thượng ngh sĩ trước.
Tưởng tượng M là mt công ty c phn, các bang là c đông, dân s mi bang là vn góp ca mi c đông.
Như vy, bang nào góp nhiu dân vào liên bang hơn thì được nhiu phiếu hơn. Đây chính là cách hình thành H vin. S dân biu mi bang được chia theo t l dân cư. Mi dân biu đi din cho mt khu vc c tri có s dân tương đi bng nhau trên toàn liên bang. Bang nào nhiu dân hơn thì s dân biu cao hơn. Cái này ging cách phân chia s đi biu Quc hi v các tnh thành Vit Nam. Hin nay, H vin M có 435 dân biu.
Nhưng nếu ch như vy thôi thì có th xut hin hin tượng c đông ln chèn ép c đông nh, bang ln ăn hiếp bang bé. Các bang bé vì thế không có lý do gì đ gia nhp liên bang, thà tách ra làm quc gia riêng còn hơn.
Do đó, h tho hip vi nhau và sinh ra Thượng vin. Bt k đông dân hay ít dân, bang nào cũng có 2 ghế như nhau. Thượng vin M có 100 thượng ngh sĩ, đi din cho 50 tiu bang. Các d lut phi thông qua c hai vin mi có th được ban hành (dĩ nhiên tng thng phi phê chun thì mi có hiu lc).
Nh cơ chế này, các bang nh ít b "ăn hiếp" hơn, các bang ln bt "hung hãn" hơn.
Bên cnh đó, li mt ln na, các nhà lp hiến M lo s s đc tài ca s đông. Trong trường hp c th này, h không mun trao toàn quyn lp pháp cho H vin, vn luôn b s đông (đa s) c tri chi phi. H mun các d lut ca H vin phi được Thượng vin thông qua. Mà Thượng vin thì ít b đám đông chi phi hơn, vì nhim kỳ ca h ti 6 năm, trong khi nhim kỳ ca thành viên H vin ch là 2 năm.
Như vy, H vin đi din cho dân cư, Thượng vin đi din cho các bang. Đây cũng chính là nguyên tc nn tng hình thành nên Hiến pháp M: chính quyn phi là đi din ca c dân chúng (population-based) và các bang (state-based).
Các nhà lp hiến mun tng thng cũng được bu da trên nguyên tc này. Do đó, h sinh ra cách tính s đi c tri mi bang bng s dân biu và s thượng ngh sĩ ca bang đó cng li. Riêng th đô Washington D.C được 3 đi c tri dù không có đi din có quyn b phiếu Quc hi.
Nếu tính theo s dân biu thì bang Alaska ch được 1 phiếu đi c tri, nhưng cng thêm s thượng ngh sĩ thì bang này có thêm 2 phiếu. Tiếng nói ca h do đó có giá tr hơn gp 3 ln.
Trong khi đó, bang California có 53 dân biu, nếu tính thêm 2 thượng ngh sĩ na thì cũng ch lên được 55 phiếu đi c tri, không khác bit là bao. Cơ chế này do đó khiến cho các ng viên tng thng chú ý hơn ti các bang nh, thay vì ch tp trung vào các bang ln, đông dân.
Hi ngh Đi c tri ngày 18-11-2012, bu ra Tng thng Obama, nhim kỳ th 2. nh: Time Union.

Xin hết sc lưu ý: các đi c tri không phi là các dân biu và thượng ngh sĩ. H là nhng người khác nhau. Khi c tri đi bu tng thng thì song song vi đó cũng bu dân biu và thượng ngh sĩ luôn, vì bu c tng thng và bu c quc hi được t chc đng thi.
Vậy tại sao Hillary Clinton nhiều phiếu phổ thông hơn mà lại ít phiếu đại cử tri hơn Donald Trump? 
Lý do rất đơn giản: nguyên tắc "được ăn cả, ngã về không" (winner-take-all).
Theo đó, ti 48/50 bang ca M, ng viên nào giành được đa s phiếu ph thông thì "ăn" toàn b phiếu đi c tri. Trong hu hết các trường hp, người nhiu phiếu đi c tri hơn cũng là người nhiu phiếu ph thông hơn. Nhưng lch s M đã chng kiến 5 ln mà người trúng c Tng thng li có ít phiếu ph thông hơn.
Đ lý gii điu này, ta hãy nhìn vào mô hình gin lược sau, được điu chnh t mô hình tương t ca Facebooker Tien Nguyen:
Hin tượng lý thú này s không xy ra nếu phiếu đi c tri được chia theo t l phiếu ph thông, ai được bao nhiêu phiếu ph thông thì được tương ng vi chng y phiếu đi c tri. Nguyên tc "được ăn c" này khiến cho tương quan gia các ch s thay đi.
Bên cnh đó, vic mi bang được "cho không" hai phiếu đi c tri tương đương vi s thượng ngh sĩ khiến cho bài toán phiếu đi c tri – phiếu ph thông tr nên phc tp hơn, và xác sut xy ra hin tượng thng phiếu đi c tri nhưng thua phiếu ph thông cao hơn.
Lch s ca nguyên twinner-take-all này cũng khá nhiêu khê. Hiến pháp M không ràng buc chuyn này, nó là do các bang đt ra. Ban đu, các đi c tri mun b phiếu cho ng viên nào thì b, không có ràng buc gì. Do đó, s phiếu đi c tri ca mi bang cũng phân tán cho nhiu ng viên khác nhau.
Tuy nhiên, sau đó, mt s bang mun cng cố ảnh hưởng ca mình, nht là các bang nh mun các ng viên quan tâm đến bang mình hơn, nên h quyết đnh s dn phiếu cho mt ng viên thôi. Nh vy, các bang này hp dn các ng viên ti vn đng hơn.
Các bang khác không mun mt nh hưởng, lin bt chước theo mô hình winner-take-all này. Vy là ln lượt các bang đu áp dng c, tr hai bang đã k.
Vy cơ chế bu c tng thng này có dân ch không? Nước M đã chn cơ chế đó. Hillary Clinton đã chn chơi theo lut chơi đó và chp nhn thua.
Còn bn, bn có th t đưa ra câu tr li cho riêng mình.
Tài liệu tham khảo: 
 Quỳnh Vi – Hữu Long

Created with Microsoft OneNote 2016.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét