Thứ Tư, 20 tháng 1, 2016

Tại sao Nhật không có người siêu giàu?

Thuế thu nhập và thừa kế tài sản quá cao đã ngăn chặn việc quá nhiều tiền tập trung vào tay của một nhóm người nhỏ trong xã hội.
6 tháng sau khi Thomas Piketty xuất bản cuốn sách "Tư bản mới của thế kỷ 21" tạo được nhiều tiếng vang tại Mỹ và châu Âu, cuốn sách cũng được bán rất chạy tại Nhật. Cuốn sách đã so sánh về sự khác biệt giữa tầng lớp giàu có tại Mỹ, châu Âu với Nhật. Và theo quan điểm của Piketty, người giàu tại Nhật có những điểm rất riêng.Yếu tố chính tạo ra sự khác biệt giữa người giàu tại Nhật và người giàu các nước phát triển chính là việc người Nhật tích lũy được ít của cải của xã hội hơn, chính vì vậy, bất bình đẳng trong xã hội Nhật cũng ít hơn các xã hội phương Tây khác. Dù Nhật đã phát triển theo con đường công nghiệp hơn một trăm năm nay nhưng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo trong xã hội Nhật thấp hơn bất kỳ một nước phát triển nào khác trên thế giới.

Chính phủ Nhật đánh thuế rất cao với người giàu, theo đó, mức thuế thu nhập đối với người được coi là giàu lên đến 45%. Khi người giàu muốn cho con cái thừa hưởng tài sản, họ cũng sẽ phải chịu mức thuế rất cao, lên đến 55%. Chính vì vậy, sẽ rất khó cho bất kỳ gia đình nào muốn tích lũy tài sản từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhờ vậy mà bất bình đẳng trong xã hội được giảm bớt.

Điều đó cũng đồng nghĩa với việc kể cả đối với những gia đình giàu nhất của Nhật cũng khó mà giữ được tài sản của họ sau 3 thế hệ. Chính vì điều này mà những năm gần đây, ngày một nhiều nhà giàu của Nhật chuyển đến sống ở Singapore hay Úc, nơi mức thuế thừa kế thấp hơn.

Người siêu giàu ở Nhật cũng "nghèo" hơn người siêu giàu ở các nước phát triển khác rất nhiều. Ở Mỹ, mức thu nhập trung bình của những hộ gia đình giàu nhất khoảng 1,264 triệu USD trong năm 2012, theo số liệu của Tổ chức nghiên cứu Sadoff Investment Research. Trong khi đó tại Nhật, khoảng 1% hộ gia đình giàu nhất kiếm được trung bình 240 nghìn USD/năm.

Người giàu Nhật tiêu tiền như thế nào?

Ở Nhật, sẽ không hề dễ dàng để phân biệt giữa người giàu và người bình thường. Nước Nhật nổi tiếng là nơi có đời sống cao với mức chi tiêu đắt đỏ. Ở Nhật, phải có bao nhiêu tiền mới được coi là "giàu"?

Theo ông Atsushi Miura, tác giả cuốn sách "The New Rich", một người được xếp vào hàng giàu ở Nhật là người có khối tài sản ít nhất là 100 triệu yên (tương đương 18,7 tỷ đồng) và thu nhập hàng năm không ít hơn 30 triệu yên (tương đương 5,6 tỷ đồng).

Hiện ở Nhật có khoảng 1,3 triệu người, tương đương 1% dân số Nhật đạt mức tiêu chuẩn của người giàu, một số trong đó còn được xếp vào dạng siêu giàu.

Dù giàu có như vậy nhưng người Nhật rất ngại phô trương tài sản của mình. Sẽ chẳng mấy ai đến Nhật mà được chứng kiến hàng dãy siêu xe, biệt thự khổng lồ, du thuyền hay máy bay riêng, các khu nhà giàu kiểu như Beverly Hills hay Palm Beach.

Trong nhiều trường hợp, thậm chí người ta còn không biết hàng xóm của mình là một người cực giàu bởi thực tế thì nhà của họ trông cũng chẳng khác gì nhà của mình và khi ra ngoài họ cũng sử dụng phương tiện công cộng bình thường như bao nhiêu người khác.

Một trong những ví dụ điển hình nhất của việc người Nhật ngại khoe khoang tài sản chính là câu chuyện ông Hakura Nishimatsu, cựu chủ tịch kiêm CEO của hãng hàng không Japan Airlines có một cuộc sống vô cùng giản dị.

Ông thường xuyên ăn trưa với nhân viên trong căng tin của công ty và đi lại bằng tàu điện thường. Cách sống này khác biệt hoàn toàn với các ông chủ tập đoàn lớn tại Trung Quốc luôn có lối sống rất khoa trương.

Cách sống kín đáo của người Nhật xuất phát từ quan niệm luôn sẵn sàng chấp nhận mọi hoàn cảnh, dễ thích nghi luôn được đề cao trong văn hóa Nhật. Tuy nhiên điều gì cũng có mặt xấu mặt tốt của nó, bởi người Nhật đề cao sự chịu đựng và thích nghi, vì thế nên suốt hơn 2 thập kỷ nước Nhật đối diện với giảm phát, thất nghiệp tăng cao và thu nhập người dân sụt giảm hơn so với giai đoạn trước mà chẳng có cuộc biểu tình nào.

Và phản ứng từ phía chính phủ hay quan chức chính phủ cũng chẳng khác mấy, họ cứ cố gắng sống chung với giảm phát mà không quyết liệt cố gắng tìm cách giải quyết nó triệt để.

Ngọc Thúy (Tri Thức Trẻ)
From <http://isenpai.jp/tai-sao-nhat-khong-co-nguoi-sieu-giau/>

Translated from:
Why Japan Does Not Have America's Super-Rich ProblemYuriko Koike
Japan's former Defense Minister and National Security Adviser

Posted: 03/03/2015 4:12 pm EST Updated: 05/03/2015 5:59 am EDT



TOKYO -- Six months after Thomas Piketty's book "Capital in the Twenty-First Century" generated so much buzz in the United States and Europe, it has become a bestseller in Japan. But vast differences between Japan and its developed counterparts in the West, mean that, like so many other Western exports, Piketty's argument has taken on unique characteristics.

Piketty's main assertion is that the leading driver of increased inequality in the developed world is the accumulation of wealth by those who are already wealthy, driven by a rate of return on capital that consistently exceeds the rate of GDP growth. Japan, however, has lower levels of inequality than almost every other developed country. Indeed, though it has long been an industrial powerhouse, Japan is frequently called the world's most successful communist country.


             Japanese emperor palace hall: pale in comparison to Arab or European palaces
                     From <https://forum.lowyat.net/topic/3740582/all>

Japan has a high income-tax rate for the rich (45 percent), and the inheritance tax rate recently was raised to 55 percent. This makes it difficult to accumulate capital over generations -- a trend that Piketty cites as a significant driver of inequality.

As a result, Japan's richest families typically lose their wealth within three generations. This is driving a growing number of wealthy Japanese to move to Singapore or Australia, where inheritance taxes are lower. The familiarity of Japan, it seems, is no longer sufficient to compel the wealthy to endure the high taxes imposed upon them.

In this context, it is not surprising that Japan's "super-rich" remain a lot less wealthy than their counterparts in other countries. In the U.S., for example, the average income of the top one percent of households was $1,264,065 in 2012, according to the investment firm Sadoff Investment Research. In Japan, the top 1 percent of households earned about $240,000, on average (at 2012 exchange rates).

Yet Japanese remain sensitive to inequality, driving even the richest to avoid ostentatious displays of wealth. One simply does not see the profusion of mansions, yachts, and private jets typical of, say, Beverly Hills and Palm Beach.
For example, Haruka Nishimatsu, former president and CEO of Japan Airlines,attracted international attention a few years ago for his modest lifestyle. He relied on public transportation and ate lunch with employees in the company's cafeteria. By contrast, in China, the heads of national companies are well known for maintaining grandiose lifestyles.



Haruka Nishimatsu, even as CEO of Japan Airlines, travel on public bus everyday
From <https://forum.lowyat.net/topic/3740582/all>

We Japanese have a deeply ingrained stoicism, reflecting the Confucian notion that people do not lament poverty when others lament it equally. This willingness to accept a situation, however bad, as long as it affects everyone equally is what enabled Japan to endure two decades of deflation, without a public outcry over the authorities' repeated failure to redress it.

This national characteristic is not limited to individuals. The government, the central bank, the media and companies wasted far too much time simply enduring deflation -- time that they should have spent working actively to address it.

Japan finally has a government, led by Prime Minister Shinzo Abe, that is committed to ending deflation and reinvigorating economic growth, using a combination of expansionary monetary policy, active fiscal policy, and deregulation. Now in its third year, so-called "Abenomics" is showing some positive results. Share prices have risen by 220 percent since Abe came to power in December 2012. And corporate performance has improved -- primarily in the export industries, which have benefited from a depreciated yen -- with many companies posting their highest profits on record.

But Abenomics has yet to benefit everyone. In fact, there is a sense that Abe's policies are contributing to rising inequality. That is why Piketty's book appeals to so many Japanese.

For example, though the recent reduction in the corporate-tax rate was necessary to encourage economic growth and attract investment, it seems to many Japanese to be a questionable move at a time when the consumption-tax rate has been increased and measures to address deflation are pushing up prices. To address this problem, the companies that enjoy tax cuts should increase their employees' wages to keep pace with rising prices, instead of waiting for market forces to drive them up.

Herein lies the unique twist that Piketty's theory takes on in Japan: the disparity is not so much between the super-rich and everyone else, but between large corporations, which can retain earnings and accumulate capital, and the individuals who are being squeezed in the process.

© Project Syndicate

From <http://www.huffingtonpost.com/yuriko-koike/japan-super-rich-problem-piketty_b_6793736.html

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét