Thứ Hai, 10 tháng 1, 2011

Cái hệ lụy Tàu Việt



Tác-giả: Bác-sĩ Nguyễn Hy Vọng M.D.

Tôi muốn nói đến cái nợ ba đời ta gánh chịu khi Tàu nó đô hộ mình suốt ngàn năm. Phải hiểu là, dân Tàu có đến sáu tiếng nói khác nhau mà đến nay vẫn còn khác nhau! mà nếu không có cái chữ viết nó ràng buộc lại thì kể như đi đong.mỗi tiếng một ngã.. vì vậy mà tiếng nói nào trong thế giới cũng có chữ đánh vần kiểu a b c trừ ra tiếng Tàu duy nhất hiện nay phải vừa vẻ vừa viết [sic] chấp nhận khoảng 7500 cái hình vẽ là 7500 cái âm [sic] nếu không thế thì  nước Tàu sẽ tan rã rất nhanh  không phải là một nước nữa, đó là lý do tại sao Tàu không dám viết theo a b c . Cái chữ Tàu thật ra là cái nợ ba đời cho chúng nó’ a mill stone around their neck theo lời của các học giả Tây phương nhận xét!

Thật ra chỉ có 214 bộ [hình vẽ dễ viết] mà họ ghép lại thành ra 7500 hình vẻ [tự] rồi ghép qua ghép lại nhiều lần nữa thành ra 40000 chữ mà chỉ chừng 4000 / 8000 hay dùng mà thôi! cũng như tiếng Việt có 26 chữ cái ghép thành 10000 chữ #10000 từ [âm có nghĩa] rồi ghép qua lại thành ra chừng 40000 từ  cả đơn lẫn kép[riêng tiếng / lòng/ đã có 256 cách nói; và ông Đỗ thông Minh bên Nhật tìm ra được 360 tiếng ghép với /cười/ [xem 2 bản kê] Trở lại tiếng Tàu , vì vẻ để mà viết, nên có  những cái vớ vẩn sau đây:

chữ/ mẹ/ họ vẻ cái hình con ngựa cái!  Trời đất!

Còn hình ba người đàn bà nằm chồng lên nhau thì họ bắt phải hiểu là /gian/ hiếp dâm!

chữ nữ [đàn bà] được dùng cho những hình / chữ gợi ý dâm dục hay những tính xấu của con người, chưa hề có tiếng nói nào kỳ thị đàn bà con gái cho bằng tiếng Tàu!  thí dụ như : 

gian [có người đàn bà đứng một bên (sic), làm như thể chỉ có đàn bà là gian dối mà thôi!

yêu có nghĩa là quái gở , lại cũng người đàn bà đứng bên trái! vậy chứ đàn ông không có ai quái gở cả sao?

đố ghen ghét, ganh tị với ai,  Tàu  nó  cũng để người con gái đứng ngay bên cạnh, vậy trên đời này đàn ông cao thượng cả sao, không biết ghen ghét ai hà?

nỗgắng sức thì các chú con trời lại bắt đàn bà con gái có mặt trong chữ này luôn , ý là muốn để riêng cho đàn ông tha hồ chạy rong chơi sao?

phanh là dan díu, là cái hình đàn bà con gái đứng đó mà chịu trận

nộ nổi giận, đâu phải chỉ có đàn bà nổi giận? vậy mà cũng bắt một người đàn bà đứng đó mà chịu trận thêm cái nữa!

vĩ vĩnói chẹt chẹt , nói cho đúng ra người Tàu nào mà chả nói chẹt chẹt,  mà lại nói to mồm nữa[ hồi xưa tôi có mê một cô Tàu cũng khá đẹp mà lại buôn bán đảm đang, chỉ có cái  là nói chuyện chơi mà cũng quá to mồm nên đành phải “ de” !]

xướng là con hát/ con đĩ! nên nhớ là đĩ đực thiếu gì, đâu chả có!

nhứ là nói lãi nhãi, lại đổ hô cho  đàn bà

mị là nịnh hót cũng đỗ hô cho đàn bà độc quyền

hiềm là nghi ngờ ai lại cũng đàn bà lãnh đủ

tật là ghen ghét!  đàn ông cũng ghen chứ bộ!

lãn là lười biếng  oan cho các bà quá, từ thuở có loài

người, đàn bà mà lười biếng thì bây giờ làm gì còn nhân loại!

Viết đến đây tôi muốn lộn máu, đành tạm ngưng.

Tôi thách mấy ông Hán Việt nô lệ chữ Tàu cho quá năm 2002 , hãy công khai tranh luận với tôi về điểm này, độc giả sẽ là người làm trọng tài.



Ngoài ra có cả một đống homonymes [ phát ra một âm mà có cả 15, 16 nghĩa khác nhau là chuyện thường]! đó là cái nợ ba đời của ba Tàu; kể cũng tội, vì cái lưỡi của Tàu nó ngắn ngủn nên chỉ nói vàphát âm ra chưa tới 4000 âm thôi , biết làm sao được ! trong khi người Việt phát ra được 27000 âm khác nhau và người Thái Lào cũng nhiều bằng ấy, còn người Miên thì vô địch luôn! :40000 cách phát âm! [ chả thế mà mấy ông ngôn ngữ học Pháp phải tấm tắt khen:

l’oreille cambodgienne est tellement sensitive aux moindres nuance de prononctiation  et d’intonation que la moindre différence ne saurait être tolérée”....

Trong khi đó thì Tàu  nó đọc sáu cách cho  nhân là người: lên, nên, diên, nyin, yên mà chỉ viết 1 cách nếu viết theo a b c thì sẽ loạn cào cào ngay lập tức. 

Hồi còn mồ ma ông Nghiêu ông Thuấn thì chỉ là những hình vẽ rất dễ biết, như:

khẩu miệng/     ao [lõm xuống]     /đột [lồi/trồi lên]

ngựa        ngư

Sau này khá hơn, các hình vẽ ấy có thêm chút máu mặt , /nhàn/              relaxation nhìn trăng dưới khung cửa , nhưng, bạn hỡi, nếu trong lúc đó ta bị đau bụng thì không biết cái nhàn của ta kéo dài được bao lâu! cho nêm tóm lại , cách viết chữ lạ lùng đó ảnh hưởng đến cái nhân tính của Tàu suốt chiều dài của tiền sử và lịch sử là áp đặt, chuyên chế, độc tài/ mình nghĩ sao, viết sao bắt người ta phải theo như vậy!

Cao- ly và Ø Việt nam ta không bị vậy , họ có chữ viết đánh vần từ thế kỷ 15 và ta có chữ  a b c  đánh vần từ  1651.

Còn  Nhật bản vẫn mang 60% gánh  nặng chữ Tàu , nhưng đã  trả nợ sòng phẳng và trả lời xứng đáng cho Tàu ; vì trong 150 năm qua, họ văn minh hớn Tàu nhiều nên đã đặt ra rất nhiều tiếng mới về kỹ thuật cho họ rồi các cụ Lương khải Siêu và Khang hữu Vi, trong khi lao đao bên Nhật, cùng sau này cụ Hồ Thích chỉ việc khuân về Tàu xài bằng thích, ai cũng tưởng là các cụ ấy đặt ra, mà các cụ Việt mình cũng tưởng thế nên vẫn  lẩm cẩm vọng ngoại một cách đáng buồn cười.

Thật là bé cái lầm/ hay là cầm lầm, cũng không sao, vì  của thiên thì trả địa , đâu có mất đi đâu, bốn bể một nhà mà lị! Tuy nhiên mấy ông ba Tàu không mấy khi chịu  nhận là họ có mượn những dân xung quanh họ khá nhiều về ngôn ngữ và văn hóa, họ khi nào cũng tự cao tự đại là chỉ có cho mà không có mượn của ai cả theo kiểu quân tử Tàu.

Sự thật là họ mượn như điên, sau đây chỉ là vài thí dụ  [ lúa, trà, xin chứng tỏ ngay là chính Khổng tử, ông sư tổ của họ cũng nói như sau:

“Ta không biết Tế sạ * là gì, nghe đâu là tên gọi ngày lễ giao mùa đầu năm của dân Man, họ nhảy múa, dựng nêu, đánh đu, uống rượu say mèm! chú ý: đọc theo âm TẾT

/ Ta không biết trà là gì, nghe đâu là một thứ lá trong rừng mà bọn người Man nấu mà uống cho giải  nhiệt

/ Ta không biết lúa là gì, nghe đâu là một thứ  cốc loại[sic]mà bọn người Man trồng trên những cánh đồng ngập nước gọi là ló* ta chỉ biết ăn kê và lõa mạch thôi!

chú ý: * là tên lúc đầu của lúa, Tàu bắt chước gọi theo y hệt là , nhưng Hán Việt đọc là lạc! [lạc điền]

Và nhà Đông phương học nổi tiếng khắp Âu châu là ông Shafer đã nói như sau:

much of the spiritual and imaginative part of their civilization, much of what the world now think of as typically “chinese”, was originated among the  proto Thái people south of the Yang tse kiang, among the proto Tibetan people of the west, and, among the proto Mongolian people of their  Northern region/ but it was less easy for the Chinese to acknowledge, or even to realize that they do borrow ideas and things made and life style of the foreigners, yes, in fact they did and at length.



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét