Thứ Tư, 30 tháng 11, 2016

“Cuộc chiến” chống nói... ngọng!

Thứ Năm, 06/10/2005 - 11:15
Dân trí - Từ lâu, câu chuyện về ngọng không phải chỉ đơn thuần để cười mà còn ẩn trong đó những tai hại không nhỏ. Thời gian vẫn trôi đi, dù các phương tiện truyền thông, các nhà sư phạm…đã tốn không ít công sức nhưng nói ngọng vẫn cứ tràn ngập ở nhiều vùng, nhiều nơi. Xem ra “cuộc chiến” chống ngọng vẫn còn một tương lai dài ở phía trước...

“Nà... nà... nà, nặn nội, nực nượng” là một số ít trong vô số những từ phát âm sai mà khán giả nghe được trong chương trình thời sự của đài truyền hình Việt Nam ngày 28/09. Có tới 5 người được phỏng vấn trong chương trình thời sự nói trên đã mắc lỗi này, trong đó có một người là sĩ quan quân đội và một người là Phó chủ tịch UBND huyện.

Thứ Hai, 28 tháng 11, 2016

"inh lả ơi sao noọng ơi" nghĩa là gì?

  

Bộc bạch Inh lả ơi


“Inh lả ơi” là một bài hát dân ca dân tộc Thái rất quen thuộc, hầu khắp cả nước đều biết đến. Chỉ với bốn nốt nhạc “son”, “la”, “đô”, “rê” mà nó đã tạo nên giai điệu uyển chuyển trữ tình làm say đắm lòng người. Và cũng chỉ vẻn vẹn hai câu “Khắp núi rừng Tây bắc sáng ngời, mùa xuân đến ngàn hoa hé cười” mà người người hát đi hát lại không thấy chán. Khi khúc ca được cất lên thì mọi người không kể trẻ già, gái trai đều nhịp nhàng bước vào vòng xoè truyền thống. Nghệ sỹ nhân dân Thanh Huyền đã rất thành công khi hát khúc dân ca này. Hồng Nhung là ca sỹ Việt Nam đầu tiên được mời tham dự Liên hoan âm nhạc Châu Á cũng nổi tiếng vì ca khúc Inh lả ơi. Khúc nhạc dân gian đó đã xuất hiện trong nhiều cuốn giáo trình dạy nhạc. Câu hát “Inh lả ơi, sao noọng ơi” đã được nhiều nhạc sỹ đưa vào bài hát của mình như “Inh lả ơi tôi nghe câu hát” của Nguyễn Cường, “Chào Sơn La” của Trần Hoàn, “Điệu xoè thương nhau” của Vương Khon… Cũng với khúc dân ca này, nhiều nhạc sỹ cũng đã thể hiện rất thành công với nhiều nhạc cụ khác nhau như Sacxophone (Trần Mạnh Tuấn), sáo trúc (Đinh Thìn)…


Nhưng, lời hát “Khắp núi rừng Tây bắc sáng ngời, mùa xuân đến ngàn hoa hé cười” cũng mới xuất hiện trong chiến dịch Tây Bắc, còn lời hát truyền thống như thế nào chúng ta còn chưa biết rõ, nghĩa của từ “inh lả” và “xao noọng” là gì cũng ít người thấu hiểu. Xin được bộc bạch cùng bạn đọc đôi chút suy nghĩ của mình về khúc hát dân ca này. Ngày xưa con gái Thái khi bước vào tuổi thiếu nữ cũng là lúc được bước lên “hạn khuống”, một sàn chơi giành riêng cho giới trẻ chưa lập gia đình. Ở đó họ sống rất hồn nhiên, được tự do giao tiếp, được tâm sự, hát đối đáp với các chàng trai trong cũng như ngoài bản. Và cũng ở đó họ khao khát và nảy nở tình yêu say đắm đến cháy bỏng. Họ coi “hạn khuống” là nơi thân thuộc mà thiêng liêng nhất của đời họ. Cho nên, khi đi lấy chồng họ rất hối tiếc; họ thường khóc, thậm chí còn trốn đi trong ngày “tẳng cẩu” (ngày động phòng). Họ cho rằng “Thóc đã đổ bồ chẳng đem quay lại gặt, gái đã lấy chồng không thể quay lại đùa vui” (Xống chụ xon xao), “Thời con gái quá ngắn ngủi so với cả cuộc đời” (Tản chụ xống xương). Khi đi lấy chồng, họ đều có những lời “giã từ hạn khuống”, dặn các em gái trẻ đừng để “sàn hiu quạnh”, vắng bóng các chàng trai…

Khi sinh hoạt hạn khuống, các cô gái thường chia thành hai lớp. Những cô lớn tuổi, đã có thâm niên hạn khuống gọi là “xao ưởi” nghĩa là lớp chị, còn các cô gái nhỏ tuổi mới bắt đầu làm quen với hạn khuống thì gọi là “xao noọng” nghĩa là lớp em. Và lớp chị gọi lớp em một cách âu yếm là “inh lả” có nghĩa là út thân thương. Cho nên, có thể nói rằng “Inh lả ơi, xao noọng ơi” chính là tiếng của các cô gái lớn tuổi sắp đi lấy chồng gọi lớp cô gái trẻ mới bước vào đời. Thế họ gọi làm gì? Trong các lời cổ của khúc dân ca Inh lả ơi có đoạn “…Méng căm ởn thuông bó phí phựa. Bửa bin khái hai pú dí duội. Chứa căn má xum xao ơi. Chứa căn ỉn au đới bók ban. Tản au đới xao báo nhăng nọi. Inh lả ơi, xao noọng ơi“. (Nghĩa là: Ve sầu vờn bông hoa sắc thắm. Bướm bay lượn quanh núi rợp rờn. Cùng đến đây, các em gái ơi. Cùng nhau chơi hết đời hoa ban. Chơi cho hết thời con gái trẻ. Inh lả ơi, xao noọng ơi). Thế đó, các chị sắp đi lấy chồng, sắp phải giã biệt cái thời khắc hồn nhiên và đẹp nhất của cuộc đời, dặn lại các em hãy chơi cho thoả thích, chơi cho hết mình kẻo rồi hối tiếc. Đó cũng chính là nội dung xuyên suốt của làn điệu dân ca Thái Inh lả ơi rất đỗi thân quen.


Về tác giả bài viết
Họ tên: Cà Chung
Sinh ngày 27 tháng 7 năm 1957
Dân tộc: Thái
Quê quán: Chiềng Ngần – Thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La.
Hiện là Phó Giám đốc Trung tâm Tin học và Thông tin KHCN Sơn La, kiêm Trưởng ban biên tập các ấn phẩm Thông tin Khoa học và Công nghệ tỉnh Sơn La.

Tự sự của người nói ngọng

Ảnh hưởng nghiêm trọng, thậm chí mất cơ hội kiếm việc bởi nói ngọng “l, n” là thực tế đã và đang diễn ra đối với nhiều người ở nơi làm việc.Xung quanh câu chuyện Hà Nội chữa nói ngọng, VietNamNet đã nhận được hàng trăm ý kiến phản hồi, tranh luận về việc có nên hay không nên sửa cách phát âm “l,n”. Nhiều trong số đó là chia sẻ của chính những người nói ngọng.

Người nghe khó lọt tai

“Tôi cũng là người sinh ra và lớn lên thuộc miền Bắc. Hiện giờ tôi đang sống và làm việc tại miền Nam. Tôi đã học xong đại học và cảm thấy thực sự nhục nhã khi mình nói ngọng. Điều này làm nghề nghiệp của tôi bị ảnh hưởng trầm trọng” – bạn đọc Hà Thị Tình tâm sự.

Chia sẻ về điều này, bạn đọc Trần Trung cho rằng: “Tôi đã thấy nhiều người sửa được lỗi "l,n" này, và khi sửa được thì giao tiếp sẽ tốt hơn. Khác với các trường hợp ngọng khác, trường hợp ngọng "l,n" này thường làm người nghe cảm thấy hơi sốc và khó lọt tai. Vì vậy, nếu sửa được thì sẽ rất tốt.

Tôi cũng ủng hộ rằng cần phải có chuẩn mực chung, như thế sẽ thuận tiên hơn cho việc giao tiếp. Tóm lại, lỗi nói ngọng này nhất thiết phải sửa, hãy hành động ngay hôm nay, để 10, 20 năm nữa khi các em nhỏ lớn lên và đi giao tiếp trong xã hội thì các em không phải mặc cảm tự ti vì các phản ứng của xã hội”.


Ứng viên dễ bị mất điểm khi đi phỏng vấn tuyển dụng với phát âm lẫn lộn "l, n" và khó khăn khi học ngôn ngữ nước ngoài. Ảnh có tính chất minh họa. Lê Anh Dũng 

Bị tẩy chay

Chủ Nhật, 27 tháng 11, 2016

Wushu (武术) và võ thuật

Monday, 05 December 2011 14:45 | Author: thieugia | 
Tác giả: Võ sư Thiều Ngọc Sơn_Shaojia Zhuangzhu
Vấn đề còn lại là tại sao người Trung Quốc họ không gọi nó (Võ thuật) là Trung Quốc Võ Thuật  中国武术 (Zhongguo Wushu) mà chỉ gọi là Wushu, đây là vấn đề hết sức tế nhị và là vấn đề hoàn toàn có tính "chiến lược". Trung Quốc không gọi như thế là họ có tính toán chứ không phải giản đơn như nhiều người thường nghĩ. Lý do ư? Nếu gọi là Zhongguo Wushu liệu người Nhật, người Hàn, người Mỹ có học không? Những nước đó, họ có khối môn để học (nên nhớ, dân họ không dễ dãi như người Việt ta). Võ Nhật, võ của người Hàn đâu phải là tầm thường? Họ tự hào về các môn võ của dân tộc họ, hà cớ gì họ lại phải học võ của người Trung Quốc? Còn nhớ, người Nhật vào những thập niên đầu của thế kỷ 20 còn gọi người Trung Quốc là “Đông Á bệnh Phu”(东亚病夫).
Người Trung Quốc cho rằng anh không học võ thuật của Trung Quốc cũng không sao, miễn anh chấp nhận học Wushu là được. Mà một khi anh đã học Wushu thì có nghĩa là anh đang học võ của người Trung Quốc, mà đã học "võ của người Trung Quốc" thì phải "tìm hiều về Trung Quốc", về "văn hóa Trung Quốc", về cội nguồn của nó. Sự tính toán của người Trung Quốc là như vậy.

BUỒN VUI VỚI VÕ THUẬT VIỆT NAM
 越南 武术
Trước hết xin nói rõ: không phải riêng tôi “buồn” mà tôi biết, cũng có một số người có tâm trạng buồn như tôi (!). Nhưng nói gì thì nói, buồn kiểu gì thì buồn, nhưng buồn cũng phải có lý do, có cơ sở, chứ không thể buồn theo kiểu:
Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn…
Là người có nhiều năm gắn bó với nghiệp võ, đặc biệt là bộ môn Võ thuật Cổ truyền và cũng từng qua tham khảo, nghiên cứu nhiều môn như Võ Cổ truyền, Thiếu Lâm, Karatedo, Thái cực quyền… nhưng là một người Việt, thật sự nhiều khi tôi rất buồn vì có rất nhiều người hiểu không đúng về danh từ “Võ thuật” và cũng rất buồn vì “Võ Việt” nay chẳng được mấy người “quan tâm”.

Thứ Sáu, 25 tháng 11, 2016

Can and Could difference

There is a tendency in Indian speech to use "could" for "can", and "would" for "will". This is wrong (or, to avoid being prescriptive, certainly at variance with other varieties of English, and non-standard even in India). Properly, "could" (subjunctive) is used to express possibility, things that may or may not happen, may or may not be done, etc. (to ask polite questions, for instance) — or in the past tense. If you're using it in the same sense as "can" (for a straightforward expression of ability), you're probably using it incorrectly.

For instance:

We could go (if we like / but we won't / etc.), but
We can go (= We are capable of going / It is possible for us to go)
They could see us from the tower (if they were not blind / yesterday), but
They can see us from the tower (=they are capable of seeing us, now)

Wrong: The speaker would be coming tomorrow.
Correct: The speaker will be coming tomorrow. (The progressive is fairly common in IE, but even more natural to just say "The speaker will come tomorrow.")
answered Aug 6 '10 at 4:20





To keep it simple, I answer you without complex grammatical terminology. There are five possible 
situations of using can.

1. Ability
In the first situation, we use can with a meaning of ability. For example, "I think I can lift the box" means that the speaker thinks that she/he is able to lift the box. The past tense form of the sentence is "I thought I could lift the box".

2. Permission
In the second, we use can with the meaning of permission. Undoubtedly, all permissions are questions. Example: "Hey Jim, can I use your PC for awhile?". Use could for more polite forms. Example: "Could you please allow me speak?".

3. Request
In the third case, we use it as a form of request. Example: "Can you please write it for me?". Use could for more polite form. Example: "Could you lend me $100?".

4. Possibility
Sometimes, can is also used to mark a possibility. Example: "Using mobile phones while driving can cause accidents.". Use could if the possibility is uncertain. Example: "He could arrive later."

5. Offer
When offering help to someone, use can. Example: "Can I open the bottle for you?". Could is unusual, formal, and archaic here.

Could is used in two more ways where can isn't normal.
1. To make suggestions
Example: "We could go out for awhile, if you like."

2. To express, forcefully, what someone must do
Example: "You could speak up!"
answered Mar 24 '11 at 7:22



기로 하다 quyết định làm gì

-Dùng để chỉ một quyết định nào đó của chủ ngữ câu, thực hiện sự chọn lựa giữa nhiều khả năng khác nhau, hoặc đạt đến một giải pháp nào đó. Vì vậy, mẫu câu này thường được dùng ở thì quá khứ.


VD:

담배를 끊기로 했어요.          (Tôi đã quyết định bỏ thuốc.)

술을 마시지 않기로 했어요. (Tôi đã quyết định không uống rượu.)

이번 주말에 여행을 가기로 했어요.            (Tôi đã quyết định đi du lịch vào cuối tuần này.)


- Ở dạng này, động từ 하다 có thể được thay bởi các động từ: 약속하다 (hứa), 결정하다 (quyết định), 결심하다  (quyết tâm), 작정하다 (dự định) v.v.... Xem các ví dụ sau:

담배를 끊기로 결정했어요.      (Tôi quyết định sẽ bỏ thuốc. )

담배를 끊기로 약속했어요.      (Tôi hứa sẽ bỏ thuốc. )

담배를 끊기로 결심했어요.      (Tôi quyết tâm sẽ bỏ thuốc.)

- Có hai cách để biểu hiện phủ định trong mẫu câu này. Thứ nhất là gắn phủ định vào động từ chính

 않기로 하다, lúc này nó có nghĩa là 'Quyết định không làm cái gì đó'. Thứ hai là gắn phủ định vào mẫucâu 기로   thành 기로 하지 않다, lúc này nó có nghĩa là 'Không quyết định làm việc gì đó'.


VD:

먹지 않기로 했어요.  (Tôi đã quyết định sẽ không ăn)

먹기로 하지 않았어요.          (Tôi đã không quyết định sẽ ăn)

(아/어/여)야 되다/하다 bắt buộc phải

- Đuôi từ này dùng để biểu hiện những việc nên /phải làm.


VD:

꼭 와야 됩니다/합니다.         (Bạn nhất định phải đến đấy.)

지금은 공부를 해야 됩니다/합니다.            (Bây giờ tôi phải học bài.)

지금 가야 됩니까?합니까?  (Tôi phải đi ngay bây giờ sao? )

- Các tiếp vĩ ngữ biểu hiện "thời" (quá khứ, tương lai) luôn được gắn với 되다/하다.


VD:

집에 가야 했습니다.  (Tôi đã phải đi về nhà.)

- Tuy nhiên, tiếp vĩ ngữ phủ định "đừng" luôn được gắn với động từ chính, theo hình thức sau:   말아야 하다.

아/어/여도 되다/괜찮다/좋다 Dù...cũng không sao/cũng tốt

- Trong mẫu câu trên  //여도 được dùng để chỉ sự việc trước "dù..." thế nào thì sự việc

sau "cũng sẽ..." xảy ra. Thử xem qua các ví dụ sau.

  VD:


제가 내일 바빠도, 파티에 꼭 갈게요. (Ngày mai dù tôi có bận rộn nhưng tôi cũng sẽ đến dự buổi tiệc)

한국말이 재미없어도 공부하겠어요. (Dù tiếng Hàn Quốc chẳng thú vị gì nhưng tôi cũng sẽ học)


- Tuy nhiên, ở mẫu câu này  //여도 được dùng với  좋다괜찮되다  thay cho mệnh

đề sau  , mẫu câu này được dùng để hỏi một sự đồng ý, xin phép một việc gì đó.

VD:


문을 열어도 괜찮아요? (Tôi mở cửa được không? (Dù tôi có mở của cũng không sao chứ?)

들어가도 괜찮아요/돼요/좋아요?  (Tôi vào được không?)

네, 들어와도 괜찮아요/돼요/좋아요.  (Vâng, anh vào đi, không sao đâu)

여기에서 담배 피워도 괜찮아요/돼요/좋아요? (Tôi hút thuốc ở đây được không?)

네, 피워도 괜찮아요/돼요/좋아요. (Vâng, anh hút thuốc ở đây cũng không sao.)


- Để trả lời phủ định cho một câu hỏi xin phép dạng này, chúng ta sử dụng mẫu câu:  ()면 안 되다.


으면 안 되다 được dùng sau gốc động từ có patchim ngoại trừ   


면 안 되다   được dùng sau gốc động từ không có patchim và có patchim .



VD:


들어가도 괜찮아요?  (Tôi vào được không?)

아니오, 들어오면 안 돼요.   (Không, anh không được vào. (Anh không nên vào.))

네, 들어와도 괜찮아요/돼요/좋아요.  (Vâng, anh vào cũng không sao).  떠들면 안 돼요.  (Các bạn không được ồn ào.)

지각하면 안 돼요. (Không được đến muộn. (Bạn không nên đến muộn.)

(으)ㄹ때 khi

Dùng khi muốn diễn đạt một khoảng thời gian trong khi một việc nào đó

đang tồn tại hoặc diễn ra. Khi hai hành động diễn ra cùng một thời điểm, ta không đượcdùng thì quá khứ. Nhưng nếu một hành động gắn với    đã xảy ra trước khi hànhđộng khác diễn ra ở mệnh đề sau, ta nên dùng thì quá khứ để diễn đạt hành động gắn với ㄹ때.

Mẫu câu này được dùng với tất cả các động từ và tính từ nhưng với 이다  thì chỉ có thể dùng được với thì quá khứ.

을때 được dùng sau gốc động từ có patchim.


ㄹ때 được dùng sau động từ không có patchim.

VD:

그분이 떠날 때, 같이 갑시다. (Khi anh ấy rời khỏi đây, chúng ta hãy đi cùng anh ấy.)

날씨가 좋을 때, 여행을 가겠습니다. (Khi nào thời tiết tốt, tôi sẽ đi du lịch)

제가 한국에 갔을 때, 날씨가 아주 추웠어요. (Khi tôi (đã) đến HànQuốc, trời (đã) rất lạnh.)

제가 학교에 갔을 때, 김선생님은 안 계셨어요. (Khi tôi đến trường, thầy Kim đã không có ở đó)

내가 중학생이었을 때, 그곳에 갔어요. (Lúc tôi là một đứa học sinh cấp hai, tôi đã từng đến đó.

Chúng ta có thể dùng các trợ từ  //까지부터, ... để kết hợp với    để dùngmệnh đề trước như một cụm danh từ.


VD:

학교에 갈 때가 되었어요.  (Đã đến lúc (giờ) đến trường rồi. (Giờ mà chúng ta đi đến trường) đã đến)

한국에 올 때마다 한국 음식을 먹어요.       (Mỗi khi đến Hàn Quốc tôi đều ăn thức ăn Hàn)

이 일은 시작할 때부터 끝날 때까지 기분이 좋았어요.  (Từ lúc việc đó bắt đầu đến lúc nó kết thúc, tâm trạng tôi đã rất vui.)

(으)ㄴ 다음에 sau khi

다음 : tiếp theo, sau đó.

Dùng để diễn tả ý " sau khi làm một việc gì đó thì..." Mẫu câu này chỉ được dùng với động từ.


Thì và dạng phủ định của động từ chính khi kết hợp với tiếp vĩ ngữ này.

VD:

수업이 끝난 다음에 만납시다.             (Chúng ta gặp nhau sau khi xong giờ học nhé.)

친구를 만난 다음에 그 일을 하겠어요. (Tôi sẽ làm việc đó sau khi tôi gặp bạn tôi xong.)

전화를 한 다음에 오세요.                    (Hãy đến sau khi gọi điện (gọi điện thoại trước khi đến nhé).)

저녁식사를 한 다음에 뭘 할까요?        (Sau khi ăn tối xong chúng ta làm gì tiếp đây?)



Tuy nhiên, nếu chủ ngữ của hai mệnh đề (mệnh đề chính và mệnh đề phụthuộc trước và sau mẫu câu này) là như nhau, thì mệnh đề này không sử dụngvới động từ  (đi) /  (đến) và chỉ dùng một chủ ngữ ở mệnh đề trước.
VD:


내가 집에 간 다음에 공부합니다.             (câu lủng củng/không bao giờ dùng)

내가 학교에 온 다음에 친구를 만납니다.  (câu lủng củng/không bao giờ dùng)

(으)려고 하다 dự định làm việc gì đó

Dùng với động từ bao gồm cả 있다 . Mẫu câu này để diễn tả một dự định của chủ ngữ. Tuy nhiên, mẫu câunày được dùng giới hạn cho ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai.


려고 하다 kết hợp với gốc động từ không có patchim.


으려고  kết hợp với gốc động từ có patchim.

VD:

저는 내일 극장에 가려고 해요.    (Ngày mai tôi định đi đến rạp hát.)

1 달쯤 서울에 있으려고 해요.      (Tôi định ở lại Seoul khoảng 1 tháng.)

1 시부터 공부하려고 해요.           (Tôi định học bài từ một giờ).

불고기를 먹으려고 해요.             (Tôi định ăn thịt nướng)


Dạng phủ định sẽ được kết hợp với gốc động từ trước khi kết hợp với mẫu câu ()려고 하다, không kết hợp phủ định với động từ  하다  trong mẫu câu.

VD:

그 책을 안 사려고 해요. (Tôi không định mua quyển sách đó)

( 그 책을 사지 않으려고 해요.)

Tuy nhiên, thì quá khứ thì lại không gắn vào gốc động từ mà kết hợp với động từ  하다 trong mẫu câu.

VD:

그 책을 안 사려고 했어요.

아/어/여 보이다 có vẻ như

- Đuôi từ này thường đi với tính từ để diễn tả ý nghĩa  "có vẻ như...".

Thì quá khứ của đuôi từ này là // 보였.


 보이다    được dùng sau gốc động từ có nguyên âm /

VD:

옷이 작아 보여요. Cái áo trông hơi nhỏ.


 보이다 được dùng sau gốc động từ có nguyên âm ///

VD:

           한국음식이 맛있어 보여요. (Thức ăn Hàn trông có vẻ ngon)

       여 보이다 được dùng sau động từ có đuôi  하다

      VD:

       그분이 행복해 보여요.  (Anh ấy trông hạnh phúc quá.)

아(어/여) 보다 thử làm gì đó (yêu cầu)

보다 :xem, nhìn thấy".'

- Đuôi từ   (/)보다 được dùng để chuyển tải ý nghĩa “thử làm một việc gì đó”.

VD:

이 구두를 신어 보세요.    (Hãy mang thử đôi giày này xem.)

전화해 보세요.                (Hãy thử gọi điện thoại xem.)

여기서 기다려 보세요.     (Hãy thử đợi ở đây xem.)


- Khi dùng với thì quá khứ. nó có thể được dùng để diễn tả một kinh nghiệm nào đó

VD:

저는 한국에 가 봤어요.          (Tôi đã từng đến Hàn Quốc rồi.)

저는 멜라니를 만나 봤어요.   (Tôi đã từng gặp Melanie rồi.)

고 싶다 muốn làm gì đó

- Đuôi từ   싶다 được sử dụng để thể hiện một mong muốn của chủ ngữ và được sử dụng với độngtừ hành động. Chủ ngữ ngôi thứ nhất sử dụng  싶다 trong câu trần thuật, chủ ngữ ngôi thứ hai sử dụng trong câu hỏi.

VD:

사과를 사고 싶어요.  (Tôi muốn mua táo.)

커피를 마시고 싶어요.          (Tôi muốn uống cà phê.)

한국에 가고 싶어요.  (Tôi muốn đi Hàn Quốc.)

안나씨를 만나고 싶어요?    (Bạn muốn gặp Anna hả? )

어디에 가고 싶으세요?        (Ông/bà muốn đi đâu? )



- Đuôi từ biểu hiện thì hoặc phủ định sẽ được kết hợp với '싶다'.

VD:

피자를 먹고 싶어요.  (Tôi muốn ăn pizza.)

피자를먹고 싶지 않아요.      (Tôi không muốn ăn pizza)

 Chú ý:

Chủ ngữ trong câu là ngôi thứ ba số ít thì ta dùng   싶어하다

있다/없다 có/không có

VD:

동생 있어요?   (Bạn có em không?)

네, 동생이 있어요.  (Có, tôi có đứa em.)


Hoặc

아니오, 동생이 없어요. 그런데 언니는 있어요.  (Không, tôi không có em. Nhưng tôi có chị gái.)

나도 가요. (Tôi cũng đi.)

Cấu trúc câu cơ bản tiếng Hàn

tiếng Hàn có 2 dạng cấu trúc câu cơ bản
a. Chủ ngữ + Vị ngữ
(Danh từ) (Động từ/tính từ)VD: 날씨가 좋습니다
비가 옵니다
꽃이 예쁩니다

b. Chủ ngữ + Tân ngữ + Vị ngữ
(Danh từ) (Danh từ) (Động/tính từ)

VD: 제가 책을 읽습니다
철수가 영화를 봅니다
우리가 사과를 삽니다

Danh từ phụ thuộc 채

-Thể hiện trạng thái nào đó vẫn giữ nguyên không thay đổi.

Cấu trúc:

                               Động từ + () 


()  được gắn vào gốc động từ, thể hiện ý nghĩa giữ nguyên trạng thái động tác trước rồi thực hiện tiếp động tác sau. Có thể lược bỏ  phía sau danh từ phụ thuộc .

VD:

       옷을 입은 채로 물에 뛰어 들어갔지요. ( Mặc nguyên quần áo nhảy xuống nước)

       입을 꼭 다문 채 아무 말도 하지 않았어요. (Nó ngậm chặt miệng không nói một lời nào)

       텔레비전을 켜 놓은 채로 잠이 들었나봐요. (Có vẻ như nó mở tivi để đó rồi ngủ mất rồi)

Chú ý:


() 채로: Thể hiện sự không thay đổi một trạng thái liên tục hoặc dừng lại của một động tác nào đó

   VD: 고개를 숙인 채 말대답을 한다. (Tôi cúi đầu trả lời.)


 대로: Thể hiện sự không thay đổi một trạng thái   'giống như hình ảnh động tác đang thực hiện' .


 VD: 내가 고개를 숙이는 대로 너희도 숙여 봐. (Các em hãy thử cúi đầu như tôi (tôi đang

cúi đầu) xem. )

Động từ tiếng Hàn

a. Bất quy tắc:

:

Patchim    ở âm kết thúc của một gốc động từ sẽ bị đổi thành   khi âm tiếp theo nó (tức âm đầu tiên của một đuôi từ) là một nguyên âm, nhưng nó sẽ không đổi nếu tiếp theo nó là một phụ âm.


VD:

듣다 (nghe):              듣 + 어요 -> 들어요.

묻다 (hỏi):                 묻 + 어 보다 -> 물어 보다.

걷다 (đi bộ ):             걷 + 었어요 -> 걸었어요.


저는 지금 음악을 들어요             ( Tôi đang nghe nhạc)

잘 모르면 저한테 물어 보세요    (Nếu bạn không rõ thì hỏi tôi nhé)

어제는 많이 걸었어요                  (Tôi đã đi bộ nhiều vào hôm qua)

저한테 묻지 마세요                      (Đừng hỏi tôi)

Lưu ý: Tuy nhiên 닫다 (đóng), 받다 (nhận) và 믿다 (tin) không thuộc hệ thống bất quy tắc này.

VD:

문을 닫아 주세요   (Làm ơn đóng cửa giùm)

어제 친구한테서 편지를 받았어요   (Tôi đã nhận được thư từ bạn tôi)

:


Một vài động từ có gốc kết thúc bằng phụ âm   thuộc dạng bất quy tắc này.

-  Khi gốc động từ, tính từ kết thúc bằng   và theo sau nó là một nguyên âm thì ta lược bỏ   đi, thêm    vào gốc động từ đó.


-  Khi kết hợp gốc động từ đã được biến đổi như trên với đuôi  ////여서 hoặc  //여요 ta luôn kết hợp theo trường hợp  ,  어서,   ngoại trừ một số động từ như  돕다  và  곱다.

-  Khi gốc động từ có   mà theo sau nó là một phụ âm thì giữ nguyên không biến đổi.

      VD:

즐겁다 (vui)               즐거우 + 어요 -> 즐거우어요 -> 즐거워요 (dạng rút gọn)

반갑다 (vui vẻ)          반가우 + 어요 -> 반가우어요 -> 반가워요.

춥다 (lạnh)                 추우 + 었어요 -> 추우었어요 -> 추웠어요.

어렵다 (khó)             어려우 + ㄹ거예요 -> 어려울 거예요.

덥다 (nóng)              더우 + 어 보여요 -> 더우어 보여요 -> 더워 보여요.

돕다 (giúp đỡ)                          도우 + 아요 -> 도우아요 -> 도와요.

곱다 (đẹp, tốt, mịn, ân cần)      고우 + 아요 -> 고우아요 -> 고와요.


  :

- Hầu hết các gốc động từ có âm kết thúc   đều được sử dụng như một động từ bất quy tắc.

+:

VD:

쓰(다) +  어요:  ㅆ+ㅓ요 => 써요: viết, đắng, đội (nón)

크(다) +  어요: ㅋ + ㅓ요 => 커요: to, cao

뜨(다):  mọc lên, nổi lên

끄(다):  tắt ( máy móc, diện, đèn)

저는 편지를 써요.       (Tôi đang viết thư)

편지를 썼어요.             (Tôi đã viết thư)

편지를 써야 해요.        (Tôi phải viết thư)

동생은 키가 커요.         (Em trai tôi to con)


     +아요:

 Được sử dụng với gốc động từ tính từ có âm cuối là nguyên âm    nếu âm trước nó           là  hoặc   ,  어요 được sử dụng với gốc động từ tính từ có âm cuối là nguyên âm  으  nếu âm trước nó   những âm có các nguyên âm khác ngoại trừ     và  .


Bất quy tắc  +  아요 khi:

VD:

바쁘(다) + -아요: 바ㅃ + ㅏ요 => 바빠요: bận rộn

배가 고프(다): đói bụng

나쁘(다): xấu (về tính chất)

잠그(다): khoá

아프(다): đau

저는 오늘 바빠요.     (Hôm nay tôi bận.)

오늘 아침에 바빴어요.   (Sáng nay tôi (đã) bận.)

바빠서 못 갔어요.      (Tại vì tôi bận nên tôi đã không thể đi.)

Bất quy tắc  +  어요  khi:

VD:

예쁘(다) + -어요: 예ㅃ ㅓ요 => 예뻐요 (đẹp)

슬프(다): 슬ㅍ ㅓ요 => 슬프다 (buồn)

기쁘(다): vui

슬프(다): buồn

 :

- Đối với những động từ có gốc động từ kết thúc là   khi kết hợp với nguyên âm thì có cách chia như sau:


 -  Nếu nguyên âm ở liền trước  là  hoặc , thì chữ  sẽ biến thành  đồng thời thêm phụ âm  vào làm pachim của chữ liền trước

VD:

모르다 ( không biết) --> 몰라요

빠르다 ( nhanh) --> 빨라요

다르다 ( khác) --> 달라요

저는 영어를 몰라요.  (Tôi không biết tiếng Anh)

       비행기는 빨라요    (Máy bay thì nhanh)

전화번호가 달라요.  (Số điện thoại thì khác)

      -  Nếu nguyên âm ở liền trước    là những nguyên âm khác ngoài    hoặc   , thì chữ   sẽ biến thành    đồng thời thêm phụ âm   vào làm pachim của chữ liền trước.

VD:

부르다( hát) --> 불러요.

기르다( nuôi) --> 길러요.

누르다( nhấn, ấn) --> 눌러요.

노래를 불러요.    ((Tôi) hát một bài hát.)

저는 어렸을 때, 강아지를 길렀습니다.  (Hồi nhỏ tôi có nuôi một con chó con.)

문을 열고 싶어요?   ((Anh) muốn mở cửa à?)

그러면, 여기를 눌러 주세요. (Nếu vậy, hãy nhấn vào đây.)



 :

-  Khi âm kết thúc của gốc động từ có patchim    thì   sẽ được lược bỏ nếu kết hợp với các đuôi từ

có    tiếp giáp với nó.


VD:

살다(sống) --> 어디에서 사세요?   (Bạn sống ở đâu? )

알다(biết) --> 저는 그 사람을 잘 압니다.   (tôi biết rõ về người đó.)

팔다(bán) --> 그 가게에서 무엇을 파니?   (Họ bán gì trong cửa hàng đó vậy?)

말다(đừng) --> 들어오지 마세요.   (Đừng vào)



Ngữ âm tiếng Hàn

Các phụ âm và nguyên âm trong tiếng Hàn được gọi là “Hangeul”. Đây là hệ thống chữ viết do vua Sejong cùng một số học giả phát minh vào năm 1443 sau Công Nguyên. Trước Hangeul, người Hàn Quốc ko có hệ thống chữ viết riêng của mình và họ đã dùng các ký tự chữ Hoa và đã gây khó khăn cho người bình thường trong việc đọc và viết tiềng Hàn. Cho nên Hangeul được phát minh nhằm mục đích giúp mọi người ai cũng có thể học được tiếng Hàn Quốc.
Ban đầu bộ chữ Hangeul gồm 17 nguyên âm và 11 phụ âm nhưng hiện nay chỉ còn sử dụng 14 phụ âm và 10 nguyên âm, tất cả gồm 24 chữ cái.

CÁCH VIẾT CHỮ HÀN QUỐC

Chữ Hàn quốc được viết theo nguyên tắc:

-Từ trái sang phải
-Từ trên xuống dưới

(모음: nguyên âm)

I. Nguyên âm đơn :


              Nguyên âm đơn (단일 모음)

                           Phát âm

                                /

                               a

                                /

                              o

                                /

                               ô

                                /

                               u

                                /

                               ư

                                /

                               i

                                /

                               e

                                /

                               ê


Ví dụ : 에서 = ê xo
안녕 = an nhioong

ㅗ :  phát âm là “ô” hoặc ôô như trong tiếng Việt.
ㅗ đi kèm với ㅇ thành vần 옹 phát âm là ôông (của miền Trung và miền Nam Việt Nam) chứ không phải ông.
Ví dụ : 소포 = xô phô
항공 = hang kôông
장문 = chang mun
한국 = han kuk.
속도 = xôôc-tô


II. Nguyên âm ghép:

             Nguyên âm đôi (이중 모음)                           Phát âm
                                                                i-a (Za)
                                                               i-o (Zo)
                                                               i-ô (Zô)
                                                               i-u (Zu)
                                                               i-e (Ze)
                                ㅖ                                i-ê (Zê)
                                                               oa
                                                               oe
                                                               uo
                                                               uy
                                                               uê
                                                            ưi/ ê/ i
                                                               uê

1. Ghép với “i_” :

ㅣ + ㅏ = ㅑ : i-a
ㅣ + ㅓ = ㅕ : i-o
ㅣ + ㅗ = ㅛ : i-ô
ㅣ+ ㅜ = ㅠ: i-u
ㅣ+ ㅔ = ㅖ : i-ê
ㅣ + ㅐ = ㅒ : i-e

갸 = ki-a

Nếu không có phụ âm đầu thì đọc là za, zo, zô
ví dụ 야 = za, 여 = zo, 유 = zu

2. Ghép với “u_/ô_” :

ㅗ + ㅏ = ㅘ : oa
ㅗ + ㅐ = ㅙ : oe
ㅜ + ㅓ = ㅝ : uo
ㅜ + ㅣ = ㅟ : uy
ㅜ + ㅔ = ㅞ : uê


3. Ghép với “_i” :

ㅡ + ㅣ = ㅢ : ưi/ê/i
ㅗ + ㅣ = ㅚ : uê

Chú ý :
 : ưi được đọc là “ưi”khi nó đứng đầu tiên trong câu hoặc từ độc lập , được đọc là “ê” khi
nó đứng ở giữa câu và được đọc là “i” khi nó đứng ở cuối câu hoặc cuối của 1 từ độc lập .

 :  được đọc là “”cho dù cách viết là “oi”.

- Các nguyên âm trong tiếng Hàn không thể đứng độc lập mà luôn có phụ âm không đọc “
đứng trước nó khi đứng độc lập trong từ hoặc câu.

Ví dụ :
không viết  mà viết  : hai , số hai
không viết  mà viết  : số năm
không viết ㅗ ㅣmà viết 오 이 : dưa chuột

Ta có bảng 21 chữ cái các nguyên âm tiếng Hàn quốc :

아 – 어 – 오 – 우 – 으 – 이 – 에 – 애 : a – ơ – ô – u – ư – i
야 – 여 – 요 – 유 – 예 – 얘 : ia – iơ – iô – i-u – i-ê – i-e
와 – 왜 – 워 – 위 – 웨 : oa – oe – uơ – uy – uê
의 – 외 : ưi/ê/i – uê

Bảng chữ cái tiếng Hàn

Hangeul bao gồm 10 nguyên âm và 14 phụ âm cơ bản, có thể kết hợp thành vô vàn những nhóm âm tiết khác nhau. Nó vô cùng đơn giản, có hệ thống và dễ hiểu, đây được coi là một trong những hệ thống chữ viết khoa học nhất trên thế giới. Hangeul rất dễ học và dễ viết và đã có đóng góp hết sức to lớn đối với tỉ lệ biết chữ cao của Hàn Quốc và sự phát triển của ngành công nghiệp in ấn của Hàn Quốc.

I - Hệ thống ký tự


Hệ thống chữ Hàn bao gồm 40 ký tự, với 10 nguyên âm và 14 phụ âm cơ bản; trong 40 ký tự đó có 24 ký tự cơ bản và 16 ký tự kép được cấu trúc từ những ký tự cơ bản kia.
1. Nguyên âm ( 모음)

Nguyên âm đơn gồm :,,,,,,,
Nguyên âm đôi gồm :,,,,,,,,,,,

Nhưng khi viết một nguyên âm không có phụ âm thì chúng ta luôn phải viết thêm phụ âm 'ㅇ'. Trong trường hợp này, chỉ là một âm câm và có vai trò chỉ rõ vị trí của các phụ âm khác khi kết hợp vào nguyên âm. Nên chúng ta có các viết các nguyên âm như sau :

Nguyên âm đơn gồm : 
Nguyên âm đôi gồm : , 

2. Phụ âm (
자음)

Trong tiếng Hàn phụ âm luôn luôn được phát âm cùng với một nguyên âm. Tuy nhiên mỗi phụ âm đều có tên riêng.

Phụ âm đơn : ,,,,,,,,
Phụ âm bật hơi : ,,,,
Phụ âm căng : ,,,,

II - Cấu trúc âm tiết

- Âm tiết đơn giản nhất trong tiếng Hàn là một phụ âm (đen) ghép với một nguyên âm (xanh) :

- Kiểu cấu trúc thứ hai là một phụ âm đứng đầu (đen), một nguyên âm (xanh) và một phụ âm kết thúc (tím):



- Kiểu cấu trúc thứ ba là một phụ âm đứng đầu(đen), một nguyên âm kép(xanh nhạt và xanh đậm) và một phụ âm kết thúc (tím):





- Kiểu cấu trúc cuối cùng là một phụ âm đứng đầu (xanh), một nguyên âm (đen) và 2 phụ âm kết thúc (tím và đỏ):





Các bạn có thể tham khảo thêm ở hình sau :




III - Cơ bản về cách phát âm phụ âm kết thúc



- Các phụ âm ㄱ,ㄲ,ㅋ phát âm thành [ㄱ] khi đứng ở vị trí âm kết thúc

Ví dụ : 국 --> [국]

밖 --> [박]

엌 --> [ 억]

- Các phụ âm ㅂ,ㅍ,ㅃ phát âm thành [ㅂ] khi đứng ở vị trí âm kết thúc

Ví dụ : 밥 --> [ 밥]

앞 --> [압]




- Phụ âm ㄴ --> [ㄴ], ㄹ -->[ㄹ], ㅁ --> [ㅁ]

- Các phụ âm ㄷ,ㅌ,ㅅ,ㅆ,ㅈ,ㅊ,ㅎ phát âm thành [ㄷ] khi đứng ở vị trí âm kết thúc




Ví dụ : 묻 --> [묻]

낱 --> [낟]

옷 --> [옫]

갔 --> [ 갇]

찾 --> [찯]

숯 --> 숟]

놓 --> [녿]

Khi phát âm hai âm tiết liền nhau mà âm đầu có phụ âm kết thúc và âm sau đứng đầu là nguyên âm thì chúng ta phải nối phụ âm lên nguyên âm đằng sau.

Ví dụ : 밥이 --> [바비]





Ngoài ra còn rất nhiều quy tắc biến âm và quy tắc phát âm khi phụ âm kết thúc có 2 phụ âm. Những quy tắc này sẽ được nhắc dần theo từng bài cho dễ nhớ.
** Luyện tập : Các bạn hãy luyện tập cách phát âm các phụ âm thường, căng, phụ âm bật hơi thường xuyên theo cách phân theo nhóm như sau :






Các cấu trúc âm tiết khác sẽ được  nói đến ở phần sau…


 IV- Viết và gõ chữ Hàn

1. Cách viết và bỏ khoảng trắng đúng vị trí khi viết chữ Hàn

- Khi viết tiếng Hàn cần tôn trọng quy tắc từ trên xuống dưới và từ trái sang phải. Các trợ từ khi bổ nghĩa cho từ nào thì gắn liền vào từ đó. Các âm tiết nhỏ trong từng cụm từ phải được viết liền nhau, các thành phần câu viết tách ra rõ ràng. Không viết tách rời từng âm tiết.VD :

아버지가방에들어가십니다. Viết dính liền thế này là sai nhưng nếu các bạn bỏ khoảng cách sai chỗ cũng dẫn đến câu văn sai nghĩa hoàn toàn
Câu trên bỏ khoảng cách thế này: 아버지 가방에 들어가십니다 câu này có nghĩa : bố đi vào cái cặp xách
Nhưng với cách bỏ khoảng cách thế này : 아버지가 방에 들어가십니다 thì có nghĩa là : bố đi vào phòng.


2. Bàn phím gõ tiếng Hàn



Lượng từ trong tiếng Hàn

*Lượng từ:

 -  Là từ dùng để đếm các sự vật hiện tượng , số lượng . Một số lượng từ thường sử dụng.



Sự vật

Lượng từ

Ví dụ

1 tuổi


아이 한살

2 giờ (lúc 2 giờ)


두 시에

3 tiếng (đồng-hồ, thời-gian)

시간

세시간

4 người

사람, 명, 분

(손님)네 사람, 네명, 네분

5 cái (đồ-vật)


다섯 개

6 con (động-vật)

마리

여섯 마리

7 cuốn sách


책 일곱 권

8 chiếc (xe hơi)


차 여덟 대

9 tờ giấy


종이 아홉 장

*Cách đếm người và đồ vật:



Tiếng việt

Tiếng Hàn

12 người

열두 사람 (십이 명)

20 tuổi

스무 살(이십 살)

18 quyển sách

책 열 여덟 권

1 chiếc xe hơi

차 한 대

500 tờ giấy

종이 오백 장

ngày 15 tháng 8

팔월 십오 일

12 giờ

열두 시

4 giờ 56 phút

네시 오십육 분

3 giờ 30 phút

세 시 삼십 분

Số từ trong tiếng Hàn

Có hai hệ thống số đếm được sử dụng trong tiếng Hàn : số thuần Hàn & số có nguồn gốc từ tiếngHoa  .

-  Số thuần Hàn dùng chủ yếu để đếm.

- Số nguồn gốc tiếng Hoa để đọc các giá trị với các số hàng trăm thì phải dùng số có nguồn gốctiếng Hoa.

a. Chữ số Thuần Hàn:



Tiếng Hàn

Tiếng Việt

Tiếng Hàn

Tiếng Việt

하나

1

스물

20


2

서른

30


3

마흔

40


4


50

다섯

5

예순

60

여섯

6

일흔

70

일곱

7

여든

80

여덟

8

아흔

90

아홉

9


0


10

열하나

11

열둘

12


- Bất cứ số nào có tận cùng 1,2,3,4 thay đổi hình thức khi theo sau bởi lượng từ :

VD:

한나 ->한 잔

둘 ->두시 셋->세시간

넷->네사람

Số 20 cũng vậy.

스물 -> 스무살 (20 tuổi)

스무한나 ->스물 한나 (21 tuổi)



b. Số có nguồn gốc Tiếng Hoa:



Tiếng Hàn

Tiếng Việt

Tiếng Hàn

Tiếng Việt


0

십이

12


1

이십

20


2

삼십

30


3

사십

40


4

오십

50


5

육십

60


6

칠십

70


7

팔십

80


8

구십

90


9


100


10


1000

십일

11


10000



- Số bắt nguồn từ tiếng Hoa được sử dụng để diễn đạt :Ngày, tháng, năm ,thời gian, tiền tệ, số điệnthoại.

VD:

Năm 2010:  이전백십년

12 tháng:     십이월

30 ngày:      삼십일

40 phút:       사십분

10.000won: 만원

Tầng 3:        삼증

Tòa nhà 10: 십동

Phòng 1101: 천백일호

Số điện thoại 49-2015 :+사십구국(에)이천십오번+사구(에)이공일오


-Số điện thoại bao gồm mã vùng +số kế tiếp hai dãy số được cách nhau bởi 의

(Thường đọc là 에 để dễ phân biệt ).

Các tháng trong năm .chỉ có tháng 6 và tháng 10 là bỏ phụ âm ㄱ và ㅂ ở cuối

âm tiết .


Tháng 1

일월

Tháng 7

칠월

Tháng 2

이월

Tháng 8

팔월

Tháng 3

삼월

Tháng 9

구월

Tháng 4

사월

Tháng 10

시월

Tháng 5

오월

Tháng 11

십일월

Tháng 6

유월

Tháng 12

십이월

Phép so sánh trong tiếng Hàn

a. So sánh ngang bằng  만큼:
- Trợ từ bổ trợ 만큼 thường được dùng để gắn vào sau danh từ thể hiện ý so sánh bằng.

VD:
여동생이 오빠만큼 키가 컸어요.               (Em gái đã cao bằng anh trai.)
그 여자만큼 착한 사람은 없을 것 같아요.   (Chắc chẳng có ai hiền như cô gái đó.)
한국말은 베트남어만큼 어렵지 않아요.     (Tiếng Hàn không khó bằng tiếng Việt)

Chú ý: ngoài kết hợp với danh từ,   còn kết hợp với các động từ, tính từ hoặc các trợ từ khác theo dạng cấu trúc kết hợp để tạo nên nhiều nghĩa đa dạng.

b. So sánh hơn  보다 :
-Trợ từ so sánh  보다  (hơn so với) được gắn sau danh từ thứ hai sau chủ ngữ để so sánh danh từ đó với chủ ngữ. Trợ từ này thường đi kèm với    (hơn).

VD:
한국말이 영어보다 (더) 어려워요.  (Tiếng Hàn khó hơn tiếng Anh.)
개가 고양이보다 (더) 커요.          (Chó to hơn mèo.)
오늘은 어제보다 (더) 시원해요.  (Hôm nay mát mẻ hơn hôm qua.)

- Khi sử dụng   mà không có 보다.
VD:
이게 더 좋아요.      (Cái này tốt hơn.)
한국말이 더 어려워요.      (Tiếng Hàn khó hơn.)
나는 사과가 더 좋아요.     (Tôi thích táo hơn.)

c. So sánh hơn nhất 제일/가장
- Đây là trạng từ so sánh nhất,  가장/제일  thường được dùng trước tính từ, định từ, định ngữ hoặc trạng từ khác.

VD:
그게 제일 예뻐요.      (Cái đó đẹp nhất.)
이게 제일 작은 연필이에요. (Đây là cây bút chì nhỏ nhất.)
그분이 제일 잘 가르쳐요.     (Ông ấy dạy giỏi nhất.)
안나가 제일 커요.      (Anna to con nhất.)

Kính ngữ trong tiếng Hàn

Là cách nói, viết lịch sự dùng để chỉ thực hiện sự tôn trọng đối với đối tượng giao tiếp .


VD:


Ban đầu

Tôn  kính

         Ý nghĩa


진지

Bữa cơm



Nhà


말씀

Lời (nói)


연세

Tuổi 

이름

성함

Tên (Quý danh)

먹다

잡주시다,드시다

Ăn

있다

계시다

Có, ở, thì, là

자다

주무시다

Ngủ

죽다

돌아 가시다

Chết (qua đời)

마시다

드시다

Uống

Trợ từ tôn ngôn :

Sự tôn kính hình thành bằng cách thêm những từ tôn trọng .

-Danh từ thêm vào chỉ người: Một số từ có thể bỏ âm tiết ở cuối hoặc phụ âm cuối .

선생-님 :Giáo viên

교수-님:Giáo sư

박사-님 :Bác sĩ

아버지-아버님 :Bố

어머니-어머님:Mẹ

아들-아드 Con trai bớt       Bỏ phụ âm cuối hoặc bỏ âm tiết cuối

딸-딸님   Con gái


-Trợ từ bổ ngữ : Chuyển / thành 

VD:

    동생이 게 보 냈어요  (Em gửi cho tôi một lá thư)

    친구가 보냈어요  (Bạn gửi cho tôi một lá thư)

    할어머머니 보냈어요  (Bà nội gửi cho tôi )

-Trợ từ bổ ngữ gián tiếp : Chuyển / thành 

VD:

동생이게 보냈어요. (Tôi gửi một lá thư cho em tôi)

친구 에게 보냈어요.  (Tôi gửi cho bạn tôi)

할이버지 께 보냈어요. (Tôi gửi cho Ông nội)


Chú ý:


Hình thức thông tục của tiểu từ gián tiếp có thể thay đổi như trong 생 이게,생 한테


b.  nói, viết thực sự tôn kính

Cấu trúc:

 ĐỘNG TỪ + /

 Dùng sau nguyên âm

 Dùng sau phụ âm

VD:

가르치시다 (khắc sâu)

읽으시다  (đọc)