Hiển thị các bài đăng có nhãn Sách·điện·tử. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Sách·điện·tử. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 4 tháng 12, 2014

[Sách nói] Bí·mật tư·duy triệu·phú

Bản dịch tiếng Việt sách "Secrets of the Millionaire Mind" của tác·giả T. Harv Eker, một trong những cuốn sách bán chạy nhất thế·giới.

File mp3 link download

Thứ Ba, 22 tháng 4, 2014

Giáo·trình tiếng Hàn Đại·học Quốc·gia Seoul 한국어

Korean
Seoul National University.
Giáo·trình tốt nhất về ngữ·pháp tiếng Hàn.
Giáo·trình gồm có 6 cuốn 1, 2, 3, 4, 5A, 5B kèm theo CD âm·thanh.
Giáo·trình được thiết·kế để đạt TOPIK 6 trong vòng 1 năm học.

Thứ Hai, 2 tháng 12, 2013

Sau nhiều năm học ngoại ngữ ở trường học vẫn thấy mình không thể nghe nói được, tại sao?

"Đối với nhiều người, sau nhiều năm học ngoại ngữ ở trường học vẫn thấy mình không thể nghe nói được. Học có thể hiểu thực đơn và gọi món spaghetti nhưng khi bồi bàn mở miệng nói thì họ không hiểu gì cả. Dường như nhiều năm học ngữ pháp và những danh sách từ vựng dài không đem lại hiểu quả nào cả. Có người đọc hiểu các tác phẩm văn chương kinh điển của người Anh xa xưa nhưng không thểgiao tiếp được với người Anh hiện đang sống bằng xương bằng thịt.
Từ đó, nhiều người trong chúng ta tự kết luận rằng mình không có khiếu học ngoại ngữ và không chịu tiếp tục cố gắng.
Ai cũng thấy con người học tiếng mẹ đẻ của mình dễ dàng như thế nào và đây là một sự thật thú vị. Trẻ con không chỉ có khả năng học bất kỳ ngôn ngữ mẹ đẻ nào trong số hàng nghìn ngôn ngữ, chúng còn có khả năng hiểu được tất cả cách phát âm khác xa nhau giữa cha mẹ, hàng xóm, người bán cá ngoài chợ, những người nói giọng địa phương khác, những đứa trẻ nói lắp và cả những ông bà bị sún răng. Cho đến nay, không có một cỗ máy nào có thể hiểu được tiếng nói ở trình độ như thế.
Làm thế nào trẻ nhỏ làm giỏi hơn cả những cỗ máy hiện đại nhất? Làm cách nào chúng có thể nhanh chóng liên kết lại được những mảnh ghép ngôn ngữ chúng tiếp xúc được thành những đơn vị ngôn ngữ có ý nghĩa? Để trả lời câu hỏi này, hãy nhớ lại 6 tháng đầu tiên trong đời bạn. Ở độ tuổi đó, những tương tác với thế giới bên ngoài của bạn rất hạn chế, gọi gọn trong việc ăn uống, tiêu hóa, nhìn và nghe. Với những họat động ít ỏi như thế, tất yếu trẻ sẽ dành rất nhiều sự chú tâm cho từng họat động. Một khi tiêu hóa xong, thị giác và thính giác bắt đầu họat động toàn lực,
ghi lại tất cảhình ảnh, cử động xung quanh, hấp thu từng âm thanh nghe được. Trẻ không hề bỏ phí đi bất kỳ phút giây nào để hoàn thành công việc trọng đại nhất đời người: giải mã âm thanh tiếng nói của những người hiện hữu trong đời mình. Thử thách đầu tiên là xác định cho được ranh giới giữa các từtrong tiếng mẹ đẻcủa mình. Mỗi từ bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu?" (Bern Sebastian Kamps, "The Word brain", Hướng dẫn cách học ngoại ngữ nhanh nhất) https://dl.dropboxusercontent.com/u/83440566/THE%20WORD%20BRAIN%20-%20HƯỚNG%20DẪN%20HỌC%20NGOẠI%20NGỮ%20NHANH%20NHẤT.pdf

Hãy ngưng ngay việc xem tivi bằng tiếng mẹ đẻ, bắt đầu xem tivi bằng tiếng bạn đang học

"Lời khuyên của tôi là: hãy ngưng ngay việc xem tivi bằng tiếng mẹ đẻ, bắt đầu xem tivi bằng tiếng bạn đang học. Những chương trình tivi hữu ích nhất cho bạn là thời sự và phim tài liệu để làm quen với ngôn ngữ truyền thông và ngôn ngữ khoa học. Để học ngôn ngữ đời thường bạn cần xem phim truyền hình nhiều tập. Xem tivi từ 15 đến 60 phút mỗi ngày, bắt đầu ngay từ ngày đầu tiên bạn học ngoại ngữ. Hãy kiên trì dù bạn không hiểu một từ nào cả. Hãy nhớ là mục tiêu là phải nghe cho được một từ bắt đầu từ đâu, kết thúc ở đâu. Bạn sẽ thấy, bạn không nhất thiết phải biết nghĩa của từ mới làm được điều này." (Bern Sebastian Kamps, "The Word brain", Hướng dẫn cách học ngoại ngữ nhanh nhất)https://dl.dropboxusercontent.com/u/83440566/THE%20WORD%20BRAIN%20-%20HƯỚNG%20DẪN%20HỌC%20NGOẠI%20NGỮ%20NHANH%20NHẤT.pdf

Số từ mà bạn biết quyết-định trình-độ ngôn-ngữ của bạn

"Số từ mà bạn biết quyết định trình độ ngôn ngữ của bạn. Bạn càng biết nhiều từ, bạn càng giỏi ngôn ngữ đó. Từ lúc 2 tuổi đến 18 tuổi, bạn đã học 10 từ mỗi ngày. Về sau, ở trường đại học và ra đời làm việc, bạn làm giàu vốn từ của mình vớihàng nghìn từ chuyên ngành. Giờ đây, sau mấy chục năm, bạn biết hơn 50.000 từ trong tiếng mẹ đẻ của mình. Từ vựng là cái khó trong ngoại ngữ nếu so với học ngữ pháp. Học ngữ pháp thì ai cũng học được.
Để thoải mái sử dụng ngoại ngữ, bạn cần biết khoảng phân nửa số từ mà bạn biết trong tiếng mẹ đẻ, tức khoảng 25.000 từ. Vì khoảng 40 từ (?) là biến thể của từ khác và có thể dễ dàng suy ra được, một ước lượng khá chính xác số từ mà bạn thật sự cần học là khoảng 15000 từ. Đây là con số khổng lồ và lớn gấp đôi số từ(trong tiếng mẹ đẻ) mà bạn học được từ lớp 1 đến lớp 8. Nhưng may mắn là bạn không nhất thiết phải học hết tất cả một lần." (Bern Sebastian Kamps, "The Word brain", Hướng dẫn cách học ngoại ngữ nhanh nhất)https://dl.dropboxusercontent.com/u/83440566/THE%20WORD%20BRAIN%20-%20HƯỚNG%20DẪN%20HỌC%20NGOẠI%20NGỮ%20NHANH%20NHẤT.pdf

Hội-chứng học-giả không thể nói được ngoại-ngữ

"bạn hãy đọc, đọc và đọc nhưng cũng đừng bỏ bê nhiệm vụ luyện nghe mà tôi đã đề nghị trong chương trước đây. Nếu không sau nhiều năm học, bạn sẽ mắc phải một hội chứng thường thấy ở những học giả. Họ đọc thông viết thạo trong các lĩnh vực khoa học như y khoa, triết học,
âm nhạc, văn học…nhưng khi một người nói về chính những đề tài đó, sửdụng chính những từ đó thì họ chẳng hiểu gì cả. Mắt họ làm việc được nhưng tai họ thì không.

Vấn đề ở đây là gì? Đó là sự mất cân đối trong rèn luyện tai và mắt. Đó là do thiếu rèn luyện khu võ não chi phối thính giác (xem chương Kỹ năng nghe). Có người có thể đọc cực giỏi nhưng đồng thời lại nghe rất tệ. Ngược lại cũng có, tức những người nghe nói rất tốt nhưng không biết đọc: những người mù chữ. Đối với những nhà khoa học thần kinh, điều này không có gì là ngạc nhiên cả. Tai và mắt là những cửa ngõ tiếp nhận thông tin khác nhau và những thông tin này được lưu trữ ở những khu vực khác nhau trong não bộ. Rèn luyện khu vực não chi phối thị giác ở phía sau đầu không ảnh hưởng gì đến khu vực võ não chi phối thính giác. Điều ngạc nhiên ở đây là cái tưởng chừng như là một công việc duy nhất, đó là học ngoại ngữ, hóa ra lại là một kế họach bao gồm nhiều công việc khác nhau cho não bộ. Trong chương Kỹnăng nói dưới đây, bạn lại thấy một khu vực nữa cần phải rèn luyện." (Bern Sebastian Kamps, "The Word brain", Hướng dẫn cách tự học ngoại ngữ nhanh nhất) https://dl.dropboxusercontent.com/u/83440566/THE%20WORD%20BRAIN%20-%20HƯỚNG%20DẪN%20HỌC%20NGOẠI%20NGỮ%20NHANH%20NHẤT.pdf

Thứ Tư, 25 tháng 5, 2011

Hội Khai-trí Tiến-đức - Việt-Nam Tự-điển



Hội Khai Trí Tiến Đức

Việt Nam Tự Điển

Mục Lục





Muốn download Tự Điển để dùng offline quý vị bấm vào tên của mỗi chương, right click và chọn Save Target As. Quý vị cũng cần phải download chương Mục Lục. Sau khi download, quý vị phải để tất cả mọi chương trong cùng một folder [tên folder phải là tiếng Việt không dấu - Nguyễn-Tiến-Hải ghi thêm vào].Khi dùng Tự Điển offine quý vị phải mở chương Mục Lục trước tiên.Xin qúy vị thông báo qua email những sai lỗi hay trở ngại khi dùng tự điển. Cảm ơn.

Nguồn: http://www.vietnamtudien.org/vntd-kttd/

Dũng·Vũ - Tiếng Việt và vấn·đề dịch·máy


Tác·giả: Dũng Vũ

Dịch máy (machine translation) đã trở·thành một tiện·ích phổ·biến trong thời·đại internet.

Đây là một trong những đề·tài phức·tạp nhất của việc·xử·lý ngôn·ngữ con·người trong lĩnh·vực trí·thông·minh nhân·tạo (artificial intelligence) mà giới khoa·học đã miệt·mài nghiên·cứu để đạt nhiều kết·quả đáng·kể ngày·hôm·nay: tự·điển song·ngữ tự·động (Anh·Đức, Anh·Pháp, Anh·Nhật, Anh·Việt,…), dịch cụm·từ, câu (như Google Translator, Babel Fish,…). Tuy·nhiên vẫn còn nhiều khó·khăn.

Dịch máy cũng là đề·tài được giới khoa·học Việt·Nam quan·tâm và còn gặp nhiều khó·khăn hơn nữa, ít nhất vì những nguyên·nhân khách·quan sau đây:

Thứ nhất, tiếng·Việt là một ngôn·ngữ rất phức·tạp (so với ngôn·ngữ Âu·châu).

Thứ hai, dịch máy là một chủ·đề còn mới·mẻ đối·với giới ngôn·ngữ·học điện·toán Việt·Nam.

Thời·gian nghiên·cứu chưa lâu (ước khoảng một thập·niên trở·lại·đây). Thiếu nhân·sự, kỹ·thuật, kinh·nghiệm kỹ·nghệ, tài·chính,… Thậm·chí thiếu kiến·thức ngôn·ngữ·học thuần·túy và đôi·khi vẫn chưa nắm được đặc·điểm tiếng·Việt.

Bài·viết sơ·lược này sẽ chỉ·ra một·số vấn·đề dịch máy tiếng·Việt và đồng·thời gợi·ý giải·quyết. Tuy đây là một đề·tài chuyên·môn nhưng bài·viết chọn cách trình·bày bình·dân, dễ·hiểu thay·cho hình·thức một tiểu·luận khoa·học khô·khan…

Xem bài viết bằng bản PDF tại đây:
Phần 2
Phần 3
Phần 4

© 2010 Dũng Vũ
© 2010 talawas
URL nguồn: http://www.talawas.org/?p=26459


Dũng·Vũ - Tiếng Việt và ngôn·ngữ·học hiện·đại - Sơ·khảo về cú·pháp

Tên sách: Tiếng Việt và ngôn·ngữ·học hiện·đại · Sơ·khảo về cú·pháp

Tác·giả: Dũng·
Năm xuất·bản: 2003
Nơi xuất·bản: Germany, Stuttgart, nhà·xuất·bản VIET
Số trang: 355

Phiên·bản sách điện·tử có định·dạng file là PDF. Bạn có·thể vào xem sách online ở link sau: https://docs.google.com. Sau đó, bạn có·thể tải file sách về máy bạn từ google documents bằng cách chọn menu File => Download Original (hoặc bấm CTRL+S) trong google docs https://docs.google.com.

Mục·lục

Phạm·Văn·Hải - Chữ Hán và tiếng Hán-Việt

Tên sách: Chữ Hán và tiếng Hán·Việt
Tác·giả: Phạm·Văn·Hải
Năm xuất·bản: 2005
Nơi xuất·bản: USA, Virginia, Falls Church
Số trang: 1016

Phiên·bản sách điện·tử có định·dạng file là PDF. Bạn có·thể vào xem sách online ở link sau: https://docs.google.com. Sau đó, bạn có·thể tải file sách về máy bạn từ google documents bằng cách chọn menu File => Download Original (hoặc bấm CTRL+S) trong google docs https://docs.google.com .

Mục·lục:
Lời nói đầu........................................................................xv

Chương 1: Tiếng Hán·Việt là gì?............................................1

Chương 2: Tại sao có tiếng Hán·Việt trong tiếng Việt................7

Chương 3: Cách nhận mặt tiếng Hán·Việt...............................17

Chương 4: Chữ Hán.............................................................27

Chương 5: Chữ Hán · Tìm chữ...............................................39

Chương 6: Học chữ Hán........................................................65

Chương 7: Chia loại tiếng Hán·Việt.........................................123

Chương 8: Chữ viết của người Việt · Chữ Nôm........................143

Chương 9: Nhìn lại ảnh·hưởng của Trung·Hoa trong tiếng Việt....171

Chương 10: Một số chữ Hán và tiếng Hán·Việt thường thấy........185

Tài·liệu tham·khảo............................................................... 995


Thứ Ba, 24 tháng 5, 2011

Giáo·trình Từ·vựng tiếng Việt

Tác·giả: Nguyễn·Thị·Thu·Thủy (?)
Nguồn: Thư·viện điện·tử mở của Đại·học Cần·Thơ , URL: http://www.ctu.edu.vn/coursewares/supham/tuvungtv/index.htm

Mục·lục:

Chương 1: Các đơn·vị từ·vựng tiếng Việt xét về mặt cấu·tạo

1. Các khái·niệm khác·nhau về đơn·vị cấu·tạo từ tiếng Việt
2. Các quan·niệm khác·nhau về từ tiếng Việt
3. Từ tiếng Việt và đặc·điểm của từ tiếng Việt
4. Các phương·thức cấu·tạo từ tiếng Việt
5. Các kiểu cấu·tạo từ tiếng Việt
6. Ngữ cố·định

Chương 2: Ý·nghĩa của từ
1. Hoạt·động giao·tiếp và các chức·năng cơ·bản của tín·hiệu ngôn·ngữ
2. Ý·nghĩa của từ
3. Hiện·tượng nhiều nghĩa
4. Sự·chuyển·biến ý·nghĩa của từ

Chương 3: Mối·quan·hệ ngữ·nghĩa giữa các từ trong hệ·thống

1. Hiện·tượng đồng·nghĩa
2. Hiện·tượng trái·nghĩa
3. Hiện·tượng đồng·âm
4. Các trường·hợp từ·vựng tiếng Việt

Chương 4: Các lớp từ·vựng tiếng Việt

1. Các lớp từ·vựng tiếng Việt xét về mặt phạm·vi sử·dụng
2. Các lớp từ·vựng tiếng Việt xét về mặt nguồn·gốc
3. Các lớp từ·vựng tiếng Việt xét về mặt tần·số sử·dụng

Tài·liệu tham·khảo

Chương 1: Các đơn·vị từ·vựng tiếng Việt xét về mặt cấu·tạo

1. Các khái·niệm khác·nhau về đơn·vị cấu·tạo từ tiếng Việt
2. Các quan·niệm khác·nhau về từ tiếng Việt
3. Từ tiếng Việt và đặc·điểm của từ tiếng Việt
4. Các phương·thức cấu·tạo từ tiếng Việt
5. Các kiểu cấu·tạo từ tiếng Việt
6. Ngữ cố·định





I.  CÁC KHÁI NIỆM KHÁC NHAU  VỀ ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT




           ( Xem bảng tổng kết các quan niệm khác nhau về hình vị tiếng Việt.)

          Tựu trung, có thể thấy có hai xu hướng xác định hình vị đối lập:

           1 Hình vị trùng âm tiết.

              Tiêu biểu gồm các tác giả như M.B.Emeneau, Nguyễn Tài Cẩn, Lưu Vân Lăng, Nguyễn Văn Tu ...Tuy nhiên, cách gọi tên không giống nhau. M.B.Emeneau, Lưu Vân Lăng  dùng thuật ngữ morphem, Nguyễn Tài Cẩn dùng khái niệm tiếng, Nguyễn văn Tu dùng từ tố, Lê Văn Lý dùng ngữ vị.

            2 Hình vị không hoàn toàn trùng âm tiết.

                ở khuynh hướng này, nội hàm và ngoại diên của hình vị cũng được nhìn nhận khác nhau.

                   - Theo Ðỗ Hữu Châu: Hình vị là những đơn vị được tạo ra từ các âm vị, tự thân có nghĩa nhưng không được dùng trực tiếp để giao tiếp, tức không trực tiếp được dùng để kết hợp với nhau tạo thành câu... Hình vị (hay yếu tố cấu tạo từ) tiếng Việt là những hình thức ngữ âm cố định, bất biến, nhỏ nhất với dạng chuẩn tối thiểu là 1 âm tiết, tự thân có nghĩa (từ vựng hay ngữ pháp), có thể chịu tác động của phương thức cấu tạo để cấu tạo từ cho tiếng Việt. [ 5, 5 ]

                   - Theo Hồ Lê: Nguyên vị là đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa ngữ ngôn. Từ nguyên vị, không thể tách ra một đơn vị ngữ ngôn nào nhỏ hơn. Nói cách khác, nguyên vị không thể là kết quả của sự kết hợp của hai (hoặc nhiều) đơn vị  ngôn ngữ. Từ nguyên vị chỉ có thể tìm thấy một đơn vị ngữ âm và chỉ một mà thôi, và đơn vị ngữ âm ấy chính là bản thân nguyên vị. Trong tiếng Việt, nguyên vị thường có hình thức một âm tiết. Ví dụ: nhà, đi, đẹp, đẽ( trong đẹp đẽ), núc(trong bếp núc), ngoại, giao... Nhưng bên cạnh đó, cũng có nguyên vị có hình thức cấu tạo nhiều âm tiết. Ví dụ: ô tô, cà phê, ròng rọc, amiđan, axêtilen... [ 19, 75 ]

          - Ðái Xuân Ninh cho rằng: Hình vị tiếng Việt là yếu tố nhỏ nhất về mặt tổ chức mà có ý nghĩa: ý nghĩa từ vựng hay ý nghĩa ngữ pháp. [ 22, 7 ]. Ðứng về mặt âm tiết, có thể chia hình vị tiếng Việt ra hai loại: loại đơn âm tiết ( ăn, uống, con, cái ), loại đa âm tiết ( cà phê, rađiô, ... thằn lằn, cà cuống,...) [ 22, 21 ]



II.  CÁC QUAN NIỆM KHÁC NHAU VỀ TỪ TIẾNG VIỆT


          ( Xem bảng tổng kết các quan niệm khác nhau về từ tiếng Việt )

Thứ Ba, 10 tháng 5, 2011

Phụng-Nghi - 100 năm phát-triển tiếng Việt

Biên-khảo: Phụng-Nghi

Bìa: Khánh-Tường

Trình-bày: Cao-Xuân-Huy

Nhà-xuất-bản: Văn-nghệ

Nơi xuất-bản: USA, California

Năm xuất-bản: 1999

(Xuất-bản lần đầu tại Việt-Nam, Nhà-xuất-bản TP HCM,  1993)

Số trang: 179

ISBN: 1-886566-53-4

C0pyright (C) 1999 by Phụng-Nghi

Định-dạng file sách điện-tử: pdf

Dung-lượng: 1,4 MB

Link tải sách về: http://tieulun.hopto.org:25000/download.php?file=100NamPhatTrienTiengViet  

Link dự-phòng: https://docs.google.com

Mục-lục:

......................................................................Trang số

Đào-Duy-Anh - Hán-Việt từ-điển giản-yếu

(5000 đơn-tự, 40000 từ ngữ)

Tác-giả: Đào-Duy-Anh

Link download: https://docs.google.com (file pdf, 43 MB) (Nhà-xuất-bản Văn-hóa Thông-tin, bản mới in lại năm 2005).

Chú ý! Sau khi bạn click vào link trên, thông-báo sau đây sẽ hiện-ra: "Sorry, we are unable to scan this file for viruses. The file exceeds the maximum size that we scan. Download anyway" . Bạn hãy click vào Download anyway để tải sách về.

Link dự-phòng: http://www.mediafire.com/?ngd9nwubmuuui94

Nhà-xuất-bản: IMPRIMERIE TIENG DAN
Năm xuất-bản: 1932
Số trang: 1204
Kích-thước: 15 x 22cm
Số quyển trên/1 bộ: 1
Hình-thức bìa: Bìa cứng
Nguồn sách: Tủ-sách gia-đình Nhà-sách Sông-Hương
Đọc sách online (bản scan sách cũ in năm 1932) tại địa-chỉ: http://www.songhuong.com.vn/main.php?cid=40,3&id=27&case=2&left=40,18&gr=2#


Thứ Hai, 24 tháng 1, 2011

Việt-ngữ tinh-nghĩa từ-điển

Sách điện-tử: Việt-ngữ tinh-nghĩa từ-điển

Tác-giả: Long-Điền Nguyễn-Văn-Minh

Nhà-xuất-bản: Quảng-Vạn-Thành

Nơi xuất-bản: Hà-Nội

Năm xuất-bản: 1950

Link download: https://docs.google.com/uc?id=0B-fSriMZY_UuZDZmMDNhMWMtZGM0OC00YmVlLThiNzAtMTAzMjBjNjllM2Uz&export=download&hl=en

Từ-điển này giải-thích nghĩa và cách dùng các từ gần nghĩa như "những" với"các", ....

Thứ Năm, 13 tháng 1, 2011

Việt-ngữ hỏi-ngã tự vị

Tác-giả: Đinh-Sĩ-Trang

Tên sách: "Việt ngữ hỏi-ngã tự vị"

Link tải sách: doc.google

Định-dạng file: PRC

Chương-trình dùng để đọc sách: Bạn phải dùng chương-trình đọc file PRC thì mới đọc được sách này, link tải chương-trình: http://www.mobipocket.com/en/downloadsoft/DownloadReaderDesktop.asp)

Mục-lục:

1. Bảy điều-luật về dấu hỏi ngã

2. Cách tra chữ trong tự vị này

3. Tài-liệu tham-khảo

(Nguồn: http://www.e-thuvien.com/forums/showthread.php?p=227162)

Thứ Ba, 11 tháng 1, 2011

Nguyễn Phú Phong - Việt Nam, Chữ viết, Ngôn ngữ và Xã hội

Vui lòng click vào link sauđây để tải sách điệntử: Nguyễn Phú Phong - Việt Nam, Chữ viết, Ngôn ngữ và Xã hội.pdf (dunglượng: 1,03 MB)

File có định dạng PDF nên bạn cần phải có phần mềm đọc file PDF mới mở được.

Chương trình đọc file pdf miễn phí http://www.nitroreader.com/download/ (26.08 MB)