Tác·giả: Nguyễn·Tiến·Hải
Thông báo: Từ vựng tiếng Hàn thường gặp nhất từ 301 trở đi có tính phí. Vui lòng xem hướng dẫn bên góc phải. Notice: 6000 most common Korean words with sample sentences and explanations from 301 are not free. Please contact us at nguyentienhai@gmail.com for more details. Website for learning Korean language effectively in shortest time, fast learning Korean, 6000 most common Korean words, basic Korean words with sample sentences,
Hiển thị các bài đăng có nhãn Ý·tưởng. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Ý·tưởng. Hiển thị tất cả bài đăng
Thứ Tư, 11 tháng 2, 2015
Thứ Tư, 22 tháng 10, 2014
Thiết kế lại bàn đạp ô tô để tránh đạp nhầm bàn đạp gas lúc phanh khẩn cấp
Thiết kế mới chỉ có một bàn đạp phanh duy nhất
Gas-and-Brake Pedal Gets New Look After Recalls
Tyler Sipe for The New York Times
Masuyuki Naruse, right, in his factory in Tamana, Japan.
By HIROKO TABUCHI
Published: August 3, 2010
TAMANA, Japan — Two pedals, inches apart, one for gas and the other for brakes. For years, a Japanese inventor has argued that this most basic of car designs is dangerously flawed.
TAMANA, Japan — Two pedals, inches apart, one for gas and the other for brakes. For years, a Japanese inventor has argued that this most basic of car designs is dangerously flawed.
Add to Portfolio
The side-by-side pedal arrangement, the inventor says, can cause drivers mistakenly to floor the accelerator instead of the brakes, especially under stress. The solution? A single pedal that accelerates the car when pressed with the side of the foot. More to the point, when the pedal is pushed down, it always activates the brakes.
“We have a natural tendency to stomp down when we panic,” said the inventor, Masuyuki Naruse, who owns a small factory here in southwest Japan. “The automakers call it driver error. But what if their design’s all wrong?”
The side-by-side pedal arrangement, the inventor says, can cause drivers mistakenly to floor the accelerator instead of the brakes, especially under stress. The solution? A single pedal that accelerates the car when pressed with the side of the foot. More to the point, when the pedal is pushed down, it always activates the brakes.
“We have a natural tendency to stomp down when we panic,” said the inventor, Masuyuki Naruse, who owns a small factory here in southwest Japan. “The automakers call it driver error. But what if their design’s all wrong?”
Thứ Sáu, 5 tháng 9, 2014
Càng đi nhiều càng thông·minh
Tác·giả: Nguyễn·Tiến·Hải
Có vẻ như các cụ người Việt hồi xưa cũng đã biết bí quyết như bí quyết trí thông minh của người Do Thái với câu "Đi một ngày đàng học một sàng khôn"
Theo người Do Thái, để thông minh hơn bạn phải thường xuyên đi đến những nơi mới mẻ mà bạn chưa từng tới. Nếu ngồi một chỗ lâu ngày bạn sẽ mất hết động lực và sáng tạo. Thí nghiệm với chuột cho thấy con chuột vận động đi lại thường xuyên thì có bộ não phát triển hơn con chuột chỉ ăn và nằm một chỗ.
Ngoài ra người sống ở thành phố thì thường thông minh hơn người sống ở nông thôn vì họ phải đương đầu với nhiều tình huống phức tạp hơn.
Người Do Thái vì bị truy đuổi và không có quyền sử hữu đất đai nên hơn 90% dân Do Thái sống ở thành phố. Và vì thế họ thông minh và năng động hơn các dân tộc khác.
(Theo Eran Katz, Trí tuệ Do Thái)
Thứ Năm, 14 tháng 8, 2014
[Ý·tưởng] Dù và áo mưa chống thấm nước và khô ngay lập·tức
Tác·giả: Nguyễn·Tiến·Hải
Tại sao cần?
- Mang dù/ô và áo mưa sau khi đi mưa từ ngoài đường vào nhà thì nhà sẽ bị ướt, hay không có chỗ treo, bất tiện.
- Lên subway dù/ô bị ướt nước chảy ra sàn tàu điện cũng bất tiện và không an toàn (điện giật)
- Ở Hàn Quốc các nhà hàng và trường học người ta đặt một cái giỏ đựng túi nilong dành để bọc dù ướt trước khi vào nhà gây lãng phí.
Yêu cầu:
- Giá rẻ
2014/08/01
Tại sao cần?
- Mang dù/ô và áo mưa sau khi đi mưa từ ngoài đường vào nhà thì nhà sẽ bị ướt, hay không có chỗ treo, bất tiện.
- Lên subway dù/ô bị ướt nước chảy ra sàn tàu điện cũng bất tiện và không an toàn (điện giật)
- Ở Hàn Quốc các nhà hàng và trường học người ta đặt một cái giỏ đựng túi nilong dành để bọc dù ướt trước khi vào nhà gây lãng phí.
Yêu cầu:
- Giá rẻ
2014/08/01
Thứ Sáu, 5 tháng 7, 2013
Ý tưởng bàn chải đánh răng mới
Tác-giả: Nguyễn-Tiến-Hải
Rất nhiều người có thói quen xấu khi đánh răng là chải răng theo chiều ngang, trái với lời khuyên nha sĩ đánh răng dọc theo kẻ răng. Tại sao không thử chế tạo bàn chải cho phép người dùng đánh theo chiều ngang mà thực ra nó đánh theo chiều dọc nhỉ?
Bàn chải điện này rung ghê quá, khó chịu, với lại nó xoay tròn chứ không phải quét dọc. https://www.youtube.com/watch?v=HkdgyXHEboE
Bàn chải siêu âm?
Rất nhiều người có thói quen xấu khi đánh răng là chải răng theo chiều ngang, trái với lời khuyên nha sĩ đánh răng dọc theo kẻ răng. Tại sao không thử chế tạo bàn chải cho phép người dùng đánh theo chiều ngang mà thực ra nó đánh theo chiều dọc nhỉ?
Bàn chải điện này rung ghê quá, khó chịu, với lại nó xoay tròn chứ không phải quét dọc. https://www.youtube.com/watch?v=HkdgyXHEboE
Bàn chải siêu âm?
Thứ Bảy, 15 tháng 9, 2012
Học động-từ là quan-trọng nhất trong việc học từ-vựng ngoại-ngữ
Tác-giả: Nguyễn-Tiến-Hải
Học động-từ là quan-trọng nhất trong việc học từ-vựng ngoại-ngữ
Phạm-vi áp-dụng: tiếng Anh, Nga, Hàn-Quốc, và ?
Lí-do:
1. Phần lớn trong một câu không-thể không có động-từ làm vị-ngữ, là thành-phần chính trong câu. Trong một-số ngôn-ngữ, chủ-ngữ còn bị lược bỏ, ví dụ tiếng Hàn-Quốc.
2. Học danh-từ mới dễ hơn.
Một danh-từ (khái-niệm) mới có-thể giải-thích nghĩa bằng cách dùng nhiều danh-từ cũ đã biết trước đó. Nhưng để giải thích động từ thì khó hơn rất nhiều, vì thường rất trừu-tượng.
Học động-từ là quan-trọng nhất trong việc học từ-vựng ngoại-ngữ
Phạm-vi áp-dụng: tiếng Anh, Nga, Hàn-Quốc, và ?
Lí-do:
1. Phần lớn trong một câu không-thể không có động-từ làm vị-ngữ, là thành-phần chính trong câu. Trong một-số ngôn-ngữ, chủ-ngữ còn bị lược bỏ, ví dụ tiếng Hàn-Quốc.
2. Học danh-từ mới dễ hơn.
Một danh-từ (khái-niệm) mới có-thể giải-thích nghĩa bằng cách dùng nhiều danh-từ cũ đã biết trước đó. Nhưng để giải thích động từ thì khó hơn rất nhiều, vì thường rất trừu-tượng.
Thứ Hai, 9 tháng 7, 2012
God, Chúa, Trời
Nếu dịch chữ God thành chữ Trời chứ đừng dịch thành chữ Chúa, có lẽ đạo Công-giáo đã có nhiều tín-đồ người Việt-Nam hơn so với hiện-nay. Ông Trời thì chỉ có một, còn chúa-tể thì vô-vàn, và chẳng mấy ai ưa họ.
--Nguyễn Tiến Hải
--Nguyễn Tiến Hải
Thứ Bảy, 7 tháng 7, 2012
Trách-nhiệm liên-đới
Một người lau dọn luôn có ý-thức giữ-gìn cái nền nhà luôn sạch mọi lúc, thì mình cũng không nỡ làm bẩn nó. Tự-nhiên ý-thức của mình tăng lên tự lúc nào mà mình cũng không hay. Cái này gọi là trách-nhiệm liên-đới, từ đó hình-thành ý-thức có hệ-thống.
Thứ Năm, 21 tháng 6, 2012
Thói·quen nói tắt, viết ngắn của người Việt·Nam
Tác·giả: Nguyễn·Tiến·Hải
Cập·nhật: 2012.06.22 2:31 AM GMT
Câu hỏi:
Vì sao người Việt·Nam lúc nói/viết thường
cắt bớt địa·danh/thuật·ngữ nước ngoài cho ngắn lại hết cỡ? (ví·dụ: I-ta-li-a
(phiên·âm Hán: Ý-Đại-Lợi)=> Ý, Mát-xờ-cơ-va ==> Mát, Nhật-Bản==> Nhật,
còm-men (comment) ==> còm, ét-min-nít-xờ-trây-tờ (administrator)==>ét,
đội·tuyển ==> tuyển, người mẫu==>mẫu, ...). Có phải vì người Việt·Nam quá
lười không?
Trả·lời, Ý·tưởng:
1) Kho từ·vựng đầu tiên của mỗi ngôn·ngữ
chỉ có một hoặc hai tiếng. Ví·dụ: tiếng Việt: ăn, ngủ, đi, đứng,...; tiếng
Anh: run, go, eat, talk,...
2) Các từ·ngữ bị rút ngắn đều có nguồn·gốc
ngoại·lai, vay·mượn, xa·lạ, nếu nói hoặc viết tắt cũng không ảnh·hưởng gì
nhiều, không làm hiểu sai ý·nghĩa câu văn.
3) Tuy·nhiên, viết tắt nói ngắn có·thể
đánh mất tính biểu·cảm, và không tôn·trọng từ trong ngôn·ngữ gốc, đặc·biệt là
tên riêng. Vì thế, chính phủ Australia và Italia đã yêu·cầu chính·phủ Việt·Nam
trong các văn·bản chính·thức không dùng Úc, và Ý mà phải viết đầy đủ Ôx-trây-lia,
I-ta-li-a.
Hay trường·hợp người·mẫu bị rút·gọn thành
mẫu có·thể đồng·nghĩa với mẹ, nên nhiều người không thích, cho rằng phản·cảm.
Câu hỏi tiếp theo:
Theo quy·luật tiến·hoá, độ dài của các từ
mới trong một ngôn·ngữ sẽ dài ra, khi số từ chỉ có một tiếng không đủ cho việc
giải·thích đặt tên khái·niệm mới. Điều này có đúng với tiếng Việt không? Nếu
đúng thì cách đặt từ mới tiếng Việt như thế nào thì hợp·lí?
(thông·tin thêm: tiếng Việt có khoảng
15000 âm·tiết (tiếng) khác nhau, tiếng Nhật chỉ có 120 âm·tiết khác nhau, tiếng
phổ·thông Trung·Quốc có khoảng 1300 âm·tiết khác nhau, nên tiếng Nhật và Trung·Quốc
có rất nhiều từ đồng âm dị nghĩa[1]
Tiếng Việt có 11 nguyên âm đơn là: a, ă,
â, i (y), u, ư, e, ê, o, ô, ơ
28 nguyên âm đôi là iê, ươ, oe, ai, au,
ua, ưa, ưu, âu, uâ, ia, ui, ưi, iu, êu, oi, ôi, ơi, ay, ây, uy, uô, uâ, oa, oă,
ao, eo, uê
9 nguyên âm 3 là uya, ươi, uyê, iêu, oai,
oay, uây, uôi, ươu
20 phụ âm là b, c (k), d (gi, r), g (gh),
h, l, m, n, p, qu, s, t, v, x, ch (tr), ph, th, kh, ng (ngh), nh[2]).
Tham·khảo:
1. Đặng·Hải·Nguyên, "Tại·sao chỉ có
Việt·Nam đổi hệ·thống chữ·viết biểu·ý sang hệ·thống chữ·viết dùng chữ·cái La·tinh?",
url: http://nguyentienhai.blogspot.kr/2011/02/tai-sao-chi-co-viet-nam-oi-he-thong-chu.html
2. Lan Nguyen, http://www.google.com.vn/giaidap/thread?tid=550ad982ad56d936.
Thứ Bảy, 16 tháng 6, 2012
Phiên-âm Anh Việt: Đuôi của từ tiếng Anh
Tác-giả: Nguyễn-Tiến-Hải
Cập-nhật: 2012.07.05 3:23 AM GMT+9
Câu hỏi: Phiên-âm 2 từ blog và blogger ra tiếng Việt như thế nào thì hợp-lí?
Tiêu-chí: Phải dùng cách viết tiếng Việt, từ mới phải có cách đọc sao-cho càng giống với cách phát-âm chuẩn của từ nguyên gốc trong tiếng Anh càng tốt. Hai từ phiên-âm mới được tạo thành phải khác nhau vì hai từ blog và blogger khác nhau.
Ý-tưởng giải-pháp:
Theo http://dictionary.cambridge.org
blog phát-âm chuẩn giọng UK là /blɒg/, chuẩn giọng US là /blɑːg/.
blogger phát-âm chuẩn theo giọng UK là /ˈblɒg.ər /, chuẩn giọng US là /ˈblɑː.gɚ/.
* Tôi đề-nghị cách phiên-âm thành tiếng Việt như sau:
Blog phiên-âm thành "bờ-lo-gơ"
Blogger phiên-âm thành "bờ-lo-gờ" (gờ có dấu huyền)
Đánh-giá:
Bờ-lo-gờ nhấn mạnh ở cuối hơn so với bờ-lo-gơ.
Bờ-lo-gơ thể-hiện được âm tận-cùng là g của chữ blog.
Nếu phiên-âm blog thành bờ-lốc thì đã mất chữ g tận-cùng. Và nếu blog phiên-âm thành bờ-lốc thì block sẽ phiên-âm thế nào đây?
Nhược điểm: Các phụ-âm tận-cùng trong tiếng Anh như g trong blog, hay sh trong Bush chỉ là một nửa âm, phát âm thành tiếng gió, nên không thể gắn thêm ơ để thành gơ hay sơ được.[2] Vì thế, nếu tiếng Việt cho phép cách đọc tiếng gió thì tốt hơn không cần thêm ơ để phiên âm đuôi của từ tiếng Anh nữa.
Tổng-quát:
Nếu từ tiếng Anh tận-cùng là phụ-âm+er/or thì phiên-âm thành từ tiếng Việt tận-cùng phụ-âm+ờ (có dấu huyền).
Nếu từ tiếng Anh chỉ tận-cùng là phụ-âm mà không có er/or thì phiên-âm thành từ tiếng Việt tận-cùng phụ-âm+ơ (không có dấu huyền).
Ví-dụ:
Tương-tự với các từ "teach" (tit-chơ) và "teacher" (tit-chờ),...(trường-hợp này không cần-thiết phiên-âm vì tiếng Việt đã có dạy và giáo-viên :) )
computer /kəmˈpjuː.tər/ phiên-âm thành kơm-piu-tờ
doctor /ˈdɒk.tər / (UK) /ˈdɑːk.tɚ/ (US) phiên-âm thành đooc-tờ
Tham-khảo:
* Người Hàn-Quốc phiên-âm rất nhiều thuật-ngữ tiếng Anh ra tiếng Hàn. Họ gọi những từ tiếng Anh đó là "tiếng Anh bị đập vỡ" (broken English). Nếu từ trong tiếng Anh tận-cùng bằng k thì họ phiên-âm thành từ tiếng Hàn có tận-cùng là khừ (크, ví-dụ network --> 네트워크 đọc là nê-thừ-ươ-khừ), s => xừ (스, ví-dụ: bus --> 버스 đọc là po-xừ), t/d => đừ (드),...
[2]. Vũ-Đức-Sao-Biển, "Nên bỏ phiên âm!", Báo Thanh niên, 13/05/2012 8:45 GMT+7, url: http://tuansan.thanhnien.com.vn/pages/20120513/nen-bo-phien-am.aspx
Cập-nhật: 2012.07.05 3:23 AM GMT+9
Câu hỏi: Phiên-âm 2 từ blog và blogger ra tiếng Việt như thế nào thì hợp-lí?
Tiêu-chí: Phải dùng cách viết tiếng Việt, từ mới phải có cách đọc sao-cho càng giống với cách phát-âm chuẩn của từ nguyên gốc trong tiếng Anh càng tốt. Hai từ phiên-âm mới được tạo thành phải khác nhau vì hai từ blog và blogger khác nhau.
Ý-tưởng giải-pháp:
Theo http://dictionary.cambridge.org
blog phát-âm chuẩn giọng UK là /blɒg/, chuẩn giọng US là /blɑːg/.
blogger phát-âm chuẩn theo giọng UK là /ˈblɒg.ər /, chuẩn giọng US là /ˈblɑː.gɚ/.
* Tôi đề-nghị cách phiên-âm thành tiếng Việt như sau:
Blog phiên-âm thành "bờ-lo-gơ"
Blogger phiên-âm thành "bờ-lo-gờ" (gờ có dấu huyền)
Đánh-giá:
Bờ-lo-gờ nhấn mạnh ở cuối hơn so với bờ-lo-gơ.
Bờ-lo-gơ thể-hiện được âm tận-cùng là g của chữ blog.
Nếu phiên-âm blog thành bờ-lốc thì đã mất chữ g tận-cùng. Và nếu blog phiên-âm thành bờ-lốc thì block sẽ phiên-âm thế nào đây?
Nhược điểm: Các phụ-âm tận-cùng trong tiếng Anh như g trong blog, hay sh trong Bush chỉ là một nửa âm, phát âm thành tiếng gió, nên không thể gắn thêm ơ để thành gơ hay sơ được.[2] Vì thế, nếu tiếng Việt cho phép cách đọc tiếng gió thì tốt hơn không cần thêm ơ để phiên âm đuôi của từ tiếng Anh nữa.
Tổng-quát:
Nếu từ tiếng Anh tận-cùng là phụ-âm+er/or thì phiên-âm thành từ tiếng Việt tận-cùng phụ-âm+ờ (có dấu huyền).
Nếu từ tiếng Anh chỉ tận-cùng là phụ-âm mà không có er/or thì phiên-âm thành từ tiếng Việt tận-cùng phụ-âm+ơ (không có dấu huyền).
Ví-dụ:
Tương-tự với các từ "teach" (tit-chơ) và "teacher" (tit-chờ),...(trường-hợp này không cần-thiết phiên-âm vì tiếng Việt đã có dạy và giáo-viên :) )
computer /kəmˈpjuː.tər/ phiên-âm thành kơm-piu-tờ
doctor /ˈdɒk.tər / (UK) /ˈdɑːk.tɚ/ (US) phiên-âm thành đooc-tờ
Tham-khảo:
* Người Hàn-Quốc phiên-âm rất nhiều thuật-ngữ tiếng Anh ra tiếng Hàn. Họ gọi những từ tiếng Anh đó là "tiếng Anh bị đập vỡ" (broken English). Nếu từ trong tiếng Anh tận-cùng bằng k thì họ phiên-âm thành từ tiếng Hàn có tận-cùng là khừ (크, ví-dụ network --> 네트워크 đọc là nê-thừ-ươ-khừ), s => xừ (스, ví-dụ: bus --> 버스 đọc là po-xừ), t/d => đừ (드),...
[2]. Vũ-Đức-Sao-Biển, "Nên bỏ phiên âm!", Báo Thanh niên, 13/05/2012 8:45 GMT+7, url: http://tuansan.thanhnien.com.vn/pages/20120513/nen-bo-phien-am.aspx
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)