(http://krdic.naver.com/detail.nhn?docid=15142600)
Thông báo: Từ vựng tiếng Hàn thường gặp nhất từ 301 trở đi có tính phí. Vui lòng xem hướng dẫn bên góc phải. Notice: 6000 most common Korean words with sample sentences and explanations from 301 are not free. Please contact us at nguyentienhai@gmail.com for more details. Website for learning Korean language effectively in shortest time, fast learning Korean, 6000 most common Korean words, basic Korean words with sample sentences,
Thứ Sáu, 30 tháng 12, 2016
Seven speech levels in Korean
There are seven verb paradigms or speech levels in Korean, and each level has its own unique set of verb endings which are used to indicate the level of formality of a situation.
Hasoseo-che (하소서체)
Formality very high
Politeness high
archaic
ex) 미안하나이다
Hasoseo-che (하소서체)
Formality very high
Politeness high
archaic
ex) 미안하나이다
Hasipsio-che (하십시오체)
Formality high
Politeness high
ex)미안합니다.
Formality high
Politeness high
ex)미안합니다.
Người Việt Nam thế kỷ XIX qua lăng kính một sử gia Nhật Bản
Tác·giả: Nguyễn·Mạnh·Sơn
Người An Nam không có ý nỗ lực tấn tới, mà lại còn không biết biện biệt sự lợi hay hại, nên hay hư. Việc buôn bán trong nước, họ đều phó cho người Tàu, không ngó ngàng đến. Người Tàu ở đó hay rủ nhau hùn vốn lập công ty để buôn. Buôn có lời, họ lại chia ra và lập thêm công ty khác. Còn người bản xứ thì sẵn tánh khinh bạc, hay nghi ngờ nhau, chống báng nhau, không lập công ty được; cho nên mối lợi trong nước đành phải để cho người Tàu tóm thâu. Người trong nước ưa lấy sự trá ngụy để lừa dối nhau, không ai tin ai được cả. Rất đỗi bà con quen thuộc cũng không có thể tin cậy nhau được.
Người An Nam không có ý nỗ lực tấn tới, mà lại còn không biết biện biệt sự lợi hay hại, nên hay hư. Việc buôn bán trong nước, họ đều phó cho người Tàu, không ngó ngàng đến. Người Tàu ở đó hay rủ nhau hùn vốn lập công ty để buôn. Buôn có lời, họ lại chia ra và lập thêm công ty khác. Còn người bản xứ thì sẵn tánh khinh bạc, hay nghi ngờ nhau, chống báng nhau, không lập công ty được; cho nên mối lợi trong nước đành phải để cho người Tàu tóm thâu. Người trong nước ưa lấy sự trá ngụy để lừa dối nhau, không ai tin ai được cả. Rất đỗi bà con quen thuộc cũng không có thể tin cậy nhau được.
Pháp Việt giao binh ký – Một tài liệu quý cho sự tu sử nước nhà
Pháp Việt giao binh ký là cuốn sách chép cuộc chiến tranh của nước Việt Nam với nước Pháp từ những năm đầu triều Nguyễn đến những năm 1880. Nội dung cuốn sách chủ yếu xoay quanh mấy vấn đề như địa lý, phong tục, sản vật, diên cách lịch sử Việt Nam, mối quan hệ giữa Pháp và Việt Nam cùng cách thức mà Trung Quốc và Việt Nam đối phó với Pháp.
Nhãn:
Lịch·sử,
Nguyễn Mạnh Sơn,
Pháp Việt giao binh ký,
Sone Toshitora,
tính cách người miền Nam,
tính tốt người Việt,
tính xấu người Việt,
Văn hóa Việt Nam,
Văn·hóa
Thứ Năm, 29 tháng 12, 2016
Mời bạn dịch thử một câu dài viết bằng tiếng Hàn
Tác·giả: Nguyễn·Tiến·Hải
Một câu khá dài viết bằng tiếng Hàn:
"엔지니어가 사회의 중심이 되는 것은 물론 사회의 모든 구성원이 생활 주변에서의 작은 것도 개선하려는 의지와 현재 것을 바꾸고자 하는 창의적인 생각을 바탕으로 하는 엔지니어 마인드를 지니고 있을 때 엔지니어 시대는 활짝 열리게 된다."
(Câu này trích từ trong một cuốn sách bằng tiếng Hàn "엔지니어, 세상의 중심에 서라", tác·giả 김용석)
Đây là một câu điển·hình cho trình·tự tư·duy ngược của người Hàn. Dù bạn có biết hết nghĩa của tất·cả các từ và biết tất·cả cấu·trúc ngữ·pháp trong câu này, bạn cũng sẽ không dễ·dàng dịch được nghĩa của nó nếu tư·duy theo kiểu của người Việt.
Từ·vựng:
엔지니어 = từ gốc tiếng Anh engineer (kĩ sư)
사회 = xã·hội
중심 = trung·tâm
물론 = hiển·nhiên
Một câu khá dài viết bằng tiếng Hàn:
"엔지니어가 사회의 중심이 되는 것은 물론 사회의 모든 구성원이 생활 주변에서의 작은 것도 개선하려는 의지와 현재 것을 바꾸고자 하는 창의적인 생각을 바탕으로 하는 엔지니어 마인드를 지니고 있을 때 엔지니어 시대는 활짝 열리게 된다."
(Câu này trích từ trong một cuốn sách bằng tiếng Hàn "엔지니어, 세상의 중심에 서라", tác·giả 김용석)
Đây là một câu điển·hình cho trình·tự tư·duy ngược của người Hàn. Dù bạn có biết hết nghĩa của tất·cả các từ và biết tất·cả cấu·trúc ngữ·pháp trong câu này, bạn cũng sẽ không dễ·dàng dịch được nghĩa của nó nếu tư·duy theo kiểu của người Việt.
Từ·vựng:
엔지니어 = từ gốc tiếng Anh engineer (kĩ sư)
사회 = xã·hội
중심 = trung·tâm
물론 = hiển·nhiên
Thứ Ba, 27 tháng 12, 2016
[Song] 영원한 나의 사랑 (Tình·yêu vĩnh·cửu của em) by 김희진
[Song] 목로주점 (Quán bar) by 김희진
작사: 이연실
작곡: 이연실
1.
멋들어진 친구 내 오랜 친구야
언제라도 그곳에서 껄껄껄 웃던
멋들어진 친구 내 오랜 친구야
언제라도 그곳으로 찾아오라던
이왕이면 더 큰잔에 술을 따르고
이왕이면 마주 앉아 마시자 그랬지
그래 그렇게 마주 앉아서
그래 그렇게 부딪혀 보자
가장 멋진 목소리로 기원하려마
가장 멋진 웃음으로 화답해줄께
오늘도 목로주점 흙바람 벽엔
삼십촉 백열등이 그네를 탄다
2.
멋들어진 친구 내 오랜 친구야
언제라도 그곳에서 껄껄껄 웃던
멋들어진 친구 내 오랜 친구야
언제라도 그곳으로 찾아오라던
월말이면 월급타서 로프를 사고
년말이면 적금타서 낙타를 사자
그래 그렇게 산에 오르고
그래 그렇게 사막에 가자
가장 멋진 내친구야 빠뜨리지마
한다스의 연필과 노트 한권도
오늘도 목로주점 흙바람 벽엔
삼십촉 백열등이 그네를 탄다
Vocabulary:
목로 = 木壚 (mộc lô) = cái bàn [gỗ] dài và hẹp ở trong quán bar, nơi người ta đặt đồ uống lên = a long and narrow table to set one´s drink on (in a bar)
목로주점 = 木壚酒店 (mộc lô tửu điếm) = quán bar = a stand-up bar, a pub
멋들어지다 = lộng·lẫy, tráng·lệ = splendid, magnificent
껄껄 = ha ha
껄껄 웃다 = cười vang, cười ré lên = laugh aloud
이왕 = 已往 (dĩ vãng)
이왕 = 已往 (dĩ vãng)
따르다 = rót = (액체를) pour, fill
Thứ Ba, 20 tháng 12, 2016
Sau khi ăn vào thức·ăn sẽ ở trong dạ·dày bao lâu?
Hình từ url |
Dạ·dày trống 50% | 2.5 đến 3 giờ (sau khi ăn) |
Dạ·dày trống·rỗng hoàn·toàn | 4 đến 5 giờ (sau khi ăn) |
Ruột•non trống·rỗng 50% | 2.5 đến 3 giờ |
Dịch·chuyển xuyên qua đại·tràng | 30 đến 40 giờ |
Xem chi·tiết ở Gastrointestinal Transit: How Long Does It Take?
[Truyện ngắn] 나누고 또 나누면 (Đã cho rồi nếu lại cho tiếp nữa)
나누다 = chia, chia·sẻ = (둘 이상으로) divide, split; (음식 등을) share
Thứ Sáu, 16 tháng 12, 2016
[Truyện ngắn] 진정한 효자 (Hiếu·tử chân·chính)
Vocabulary:
진정 = 眞正 (chân·chính)
진정하다 = true
효자 = 孝子(hiếu tử) người con có hiếu = filial, dutiful son
보살피다 = chăm sóc = look after, take care of
무럭무럭 자라다 = lớn nhanh = grow up rapidly[fast]
어느덧, 덧없다 = một thời gian ngắn, không lâu sau = a short time
씩씩하다 = dũng·cảm = brave
우리끼리 = tự chúng·ta = by ourselves
그들끼리 = tự bọn họ = by themselves
너희끼리 = tự chúng·mày = by yourselves
부랴부랴 [부사] = vội·vã = hurry
슬피 [부사 = (một cách) buồn·bã = sadly
슬피 울다 = khóc buồn·bã = cry sadly
오순도순 = 오손도손 = hòa thuận = to be in accord
곰곰이[곰ː고미] = [부사] [같은 말] 곰곰
곰곰이 생각하다 = suy·nghĩ kĩ·càng = think carefully
하인 = 下人 (hạ nhân) hạ nhân, đầy tớ = servant
거두다 = ngừng = stop
숨을 거두다 = ngừng thở, tắt thở, chết = die
휘둥그렇다 [휘둥그러타] [형용사] = mắt mở to (vì kinh-ngạc) = (be) wide-eyed (with surprise)
물려주다 = để lại tài·sản thừa·kế = leave, (유산을) (formal) bequeath
보살피다 = chăm sóc = look after, take care of
무럭무럭 자라다 = lớn nhanh = grow up rapidly[fast]
어느덧, 덧없다 = một thời gian ngắn, không lâu sau = a short time
씩씩하다 = dũng·cảm = brave
우리끼리 = tự chúng·ta = by ourselves
그들끼리 = tự bọn họ = by themselves
너희끼리 = tự chúng·mày = by yourselves
부랴부랴 [부사] = vội·vã = hurry
슬피 [부사 = (một cách) buồn·bã = sadly
슬피 울다 = khóc buồn·bã = cry sadly
오순도순 = 오손도손 = hòa thuận = to be in accord
곰곰이[곰ː고미] = [부사] [같은 말] 곰곰
곰곰이 생각하다 = suy·nghĩ kĩ·càng = think carefully
하인 = 下人 (hạ nhân) hạ nhân, đầy tớ = servant
거두다 = ngừng = stop
숨을 거두다 = ngừng thở, tắt thở, chết = die
휘둥그렇다 [휘둥그러타] [형용사] = mắt mở to (vì kinh-ngạc) = (be) wide-eyed (with surprise)
물려주다 = để lại tài·sản thừa·kế = leave, (유산을) (formal) bequeath
비석 = 碑石 (bi thạch) bia mộ = tombstone, gravestone
몽둥이 = gậy, côn = (길이가 짧은) cudgel
치거라 --> 치다 = đánh = (가격하다) hit, strike
돌보다 = trông nom = take care of
유언 = 遺言 (di ngôn) = will
물려받다 = nhận tài·sản thừa·kế = (재산 등을) inherit (sth from sb)
가리다 = phân-biệt = (여럿 가운데서) distinguish[differentiate] (A from B)
가려내다 = phân-biệt [ra] = (구별하다) tell[distinguish, differenciate] (A from B)
가리다 = phân-biệt = (여럿 가운데서) distinguish[differentiate] (A from B)
가려내다 = phân-biệt [ra] = (구별하다) tell[distinguish, differenciate] (A from B)
Thứ Năm, 15 tháng 12, 2016
Thứ Ba, 13 tháng 12, 2016
[Song] 내가 저지른 사랑 by 임창정
내가 저지른 사랑
From album "I'M 13th" released on 2016.09.06
가사
I.
떠나거든 내 소식이 들려오면
이제는 모른다고 해줘
언제나 내 맘속에서
커져만 갔던 너를
조금씩 나도 지우려 해
사랑해 라고 말하고 싶었지만
늘 미안하다고만 했던 나
Chorus:
Thứ Bảy, 10 tháng 12, 2016
Khi người thầy nhầm lẫn “quyền lực” với “quyền uy”
Khi trực tiếp quan sát các giờ học ở trường tiểu học Việt Nam, Tanaka vô cùng kinh ngạc khi phát hiện ra một thực tế hoàn toàn tương phản với Nhật Bản. Đó là ở Việt Nam trong bất cứ lớp học nào, học sinh cũng thường ngồi yên rất ngoan ngoãn và lắng nghe giáo viên giảng bài. Ông rất ngạc nhiên khi thấy có rất ít học sinh nói chuyện riêng, ngủ gật hay chạy ra khỏi lớp học. Thêm nữa mỗi khi giáo viên đưa ra câu hỏi rất nhiều học sinh giơ tay trả lời một cách nghiêm túc đến mức kinh ngạc với cánh tay đặt vuông góc trên mặt bàn. Tanaka kinh ngạc bởi ông đã quen với chuyện ở nước Nhật trong nhiều trường tiểu học, học sinh có thể ngồi khi phát biểu ý kiến, tranh luận với bạn bè hay giáo viên trong giờ học. Đôi khi học sinh có thể phát biểu mà không cần giơ tay xin phép khi ý tưởng vụt đến. Tại sao học sinh tiểu học Việt Nam lại có tinh thần nhẫn nại và sự chịu đựng bền bỉ đến thế cho dù trong nhiều giờ học giáo viên chỉ đọc đi đọc lại nội dung sách giáo khoa một cách rất nhàm chán?
Tác·giả: Nguyễn·Quốc·Vương
Tháng Bảy 12, 2011
Trong thời gian qua, báo chí trong nước liên tục đưa tin về những vụ giáo viên bạo hành học sinh. Đã có nhiều bài báo bàn về nguyên nhân và đề xuất các biện pháp giải quyết tình trạng này. Bài viết nào cũng có căn cứ và tính thuyết phục của nó nhưng theo tôi tình trạng giáo viên bạo hành học sinh phải được xem xét trong mối quan hệ hữu cơ với một lọat các hiện tượng khác cùng những yếu tố có liên quan. Thêm nữa không nên chỉ nhìn nhận nạn thầy bạo hành trò trong phạm vi hẹp là những hành động “thượng cẳng chân hạ cẳng tay” mà cần khảo sát nó ở phạm vi rộng hơn. Với ý nghĩa đó, ở bài viết này, tôi muốn đề cập tới góc nhìn của nhà giáo dục học người Nhật Tanaka Yoshitaka(1), người đã có ba năm( 2004-2007) làm việc ở Việt Nam trong vai trò cố vấn giáo dục. Khi nghiên cứu về mối quan hệ thầy trò ở Việt Nam, Tanaka đã xem xét nó trong sự tương tác của các yếu tố kết thành hệ thống và cho rằng ở Việt Nam mối quan hệ thầy trò ở nhà trường bị phá hỏng vì ở người thầy có sự ngộ nhận nghiêm trọng giữa “quyền lực” và “quyền uy”.
Thứ Hai, 5 tháng 12, 2016
App Android luyện thi TOPIK miễn phí
https://play.google.com/store/apps/details?id=hienvinh.topik&hl=en
Android App luyện thi TOPIK "TOPIK EXAM - 한국어능력시험"
Android App luyện thi TOPIK "TOPIK EXAM - 한국어능력시험"
Developer
Email hienvinh24@gmail.com
Hồ Chí Minh, Việt Nam
Chủ Nhật, 4 tháng 12, 2016
[Song] 이미 나에게로 - 임창정
이 꿈이 멎어버린 순간에 난 깨닫고 널 생각해
어쩜 난 너에 힘겨움을 함께 짊어지고 갈 수 있어
할말이 많기도 하고 목소리도 그리워 전화를 했어
씁쓸한 목소리가 들리고 난 미안함에 당황도 했어
할말이 많기도 하고 목소리도 그리워 전화를 했어
씁쓸한 목소리가 들리고 난 미안함에 당황도 했어
Thứ Bảy, 3 tháng 12, 2016
Cha đẻ phong trào Xin lỗi Việt Nam: 'Tôi đã bị cú sốc lớn'
Khi tội ác chiến tranh bị phơi bày, 2.000 cựu chiến binh Hàn Quốc đã đốt phá tòa soạn, đánh đập phóng viên Tạp chí Hankyoreh 21, nhưng điều đó không ngăn được quyết tâm mở lại cánh cửa lịch sử của bà Ku Su Jeong.
Người Hàn Quốc đến Quảng Ngãi để 'xin lỗi Việt Nam' / Người Hàn Quốc và phong trào 'thành thật xin lỗi Việt Nam'
Tiến sĩ ngành Lịch sử Việt Nam Ku Su Jeong, Phó chủ tịch thường trực Quỹ hòa bình Hàn-Việt, là người đã khởi xướng phong trào "Xin lỗi Việt Nam" của người Hàn Quốc 17 năm qua. Bà trả lời phỏng vấn VnExpress bằng tiếng Việt trôi chảy khi về Quảng Ngãi dự lễ tưởng niệm 50 năm cuộc thảm sát Bình Hòa khiến 430 người dân vô tội thiệt mạng.
Nhãn:
Bình Hòa,
Hàn·Quốc,
Hankyoreh 21,
Ku Su Jeong,
Lịch·sử,
Quảng Ngãi,
quân Đại Hàn,
Rồng Xanh,
thảm sát,
Văn hóa Việt Nam,
Văn·hóa Hàn·Quốc,
Việt Nam,
Xin lỗi Việt Nam
Có một giọng Trung chuẩn hơn Hà Nội, Huế, Sài Gòn?
01/11/2015 18:00 GMT+7
Tác giả: Chung Hai
Báo Tuổi trẻ
TTO - Một người bạn của tôi kể một chuyện quen thuộc quê mình, một huyện ở Quảng Nam: khi thầy cô hay có vị khách nào vào lớp, lớp trưởng ở Quảng Nam hô: "Học sinh đứng...", cả lớp đáp vang: "Thẻng" (thẳng).
BTV Hoài Anh (bìa trái) cùng hai đồng nghiệp đoạt giải Người dẫn chương trình được yêu thích trong năm 2009 do tạp chí Truyền Hình - Đài truyền hình VN tổ chức - Ảnh: Hải Hưng |
Ngay tôi, có lần đưa một người bạn quê Tam Kỳ (Quảng Nam) lần đầu tiên vô Sài Gòn-Chợ Lớn chơi, gặp quầy bán vịt lạp, người bạn này buột miệng: "Cho (cha), con chi như con bo bo (ba ba)". Hoặc như bạn Trần Tình nhận định: "Càng vào sâu Khu 5 thì phát âm càng xa với âm gốc. Số ĐT là 347817 mà đọc là “ba bốn bữa té một bữa” thì chỉ có cười lăn".
Người Hàn Quốc đến Quảng Ngãi để 'xin lỗi Việt Nam'
Thứ sáu, 2/12/2016 | 20:50 GMT+7
50 năm sau vụ thảm sát dân thường Quảng Ngãi của lính Đại Hàn, nhiều người Hàn Quốc đã trở lại vùng đất miền Trung, quỳ lạy trước tấm bia tưởng niệm để nói lời xin lỗi Việt Nam.
Ngày 2/12, tại xã Bình Hòa (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) diễn ra Lễ tưởng niệm 50 năm vụ thảm sát của quân đội Đại Hàn. Trời Quảng Ngãi mưa như trút, sau phần viếng của chính quyền địa phương, 29 người Hàn Quốc lặng lẽ tiến lên bia tưởng niệm đặt vòng hoa.
Nhãn:
Bình Hòa,
Hàn·Quốc,
Hankyoreh 21,
Ku Su Jeong,
Lịch·sử,
Quảng Ngãi,
quân Đại Hàn,
Rồng Xanh,
thảm sát,
Văn hóa Việt Nam,
Văn·hóa Hàn·Quốc,
Việt Nam,
Xin lỗi Việt Nam
Thứ Sáu, 2 tháng 12, 2016
D và GI phát âm khác nhau
Người dân Bắc Trung Bộ (các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh) phát âm D và GI khác nhau.
giáo dục /zaw˧˥ juk˧ˀ˩ʔ/
diễn giải. [https://www.duolingo.com/comment/15112956]
[https://en.wikipedia.org/wiki/Vietnamese_language#Language_variation]
[https://en.wikipedia.org/wiki/Vietnamese_language#Language_variation]
/z/ như trong zoo tiếng Anh giọng Mỹ http://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/zoo
j như trong just, hay you tiếng Anh giọng Mỹ http://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/just
Giọng nói Việt từ bắc vào nam
Tiếng nói, giọng nói là phản ánh bản sắc của mỗi vùng miền trong cùng một đất nước. Thông qua giọng nói người ta có thể phân biệt được người nói ở vùng quê nào và là tín hiệu đầu tiên để những người đồng hương nhận ra nhau. Có thể không được trau chuốt, mượt mà, nhưng với tiếng nói, giọng nói chân quê của những người cùng một vùng miền lại cảm thấy gần gũi và gắn bó với nhau hơn. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu được điều đó.
Giọng Miền Bắc:
D và GI phát âm như nhau /z/
Hiện tượng từ vựng tiếng Việt âm đầu "d - gi"
15/06/2015 09:45 GMT+7
- 1. Hệ thống chữ viết tiếng Việt ngày nay là một hệ thống chữ viết có nhiều ưu điểm, mà ưu điểm lớn nhất là một thứ chữ viết ghi âm vị, ghi các từ theo nguyên tắc ngữ âm học. Đó là một thứ chữ đơn giản, dễ học, dễ nhớ.
Giọng miền nào chuẩn nhất?
Tác·giả: Nguyễn·Tiến·Hải
2016-12-04
Chúng ta đều biết rằng, giọng nói 3 miền Bắc, Trung, Nam đều có sự sai lệch so với giọng chuẩn Quốc gia Việt Nam, kể cả giọng Hà Nội. Giọng Hà Nội chưa bao giờ được quy định là giọng chuẩn của Việt Nam [8]. Câu hỏi đặt ra là giọng miền nào gần với giọng chuẩn nhất? Câu trả lời sẽ làm bạn bất ngờ.
Nhãn:
18048,
giọng chuẩn tiếng Việt,
Nguyễn·Tiến·Hải,
Ngữ·âm tiếng Việt,
number of vietnamese syllables,
Phương·ngữ tiếng Việt,
Tiếng Việt,
tiếng việt chuẩn
Luật hỏi ngã trong tiếng Việt
Trong tiếng Việt chúng ta sử dụng tất cả 1270 âm tiết với dấu hỏi hoặc với dấu ngã, trong đó có 793 âm tiết (chiếm 62%) viết dấu hỏi, 477 âm tiết (38%) viết dấu ngã. Việc nắm được quy luật dấu hỏi và dấu ngã của lớp từ láy và lớp từ Hán Việt sẽ giúp ta giảm được nhiều lỗi chính tả.
I. Từ láy và từ có dạng láy:
• Các thanh ngang (viết không có dấu) và sắc đi với thanh hỏi, ví dụ như: dư dả, lửng lơ, nóng nẩy, vất vả...
• Các thanh huyền và nặng đi với thanh ngã, ví dụ như: tầm tã, lững lờ, vội vã, gọn ghẽ...
Quy tắc từ láy chỉ cho phép viết đúng chính tả 44 âm tiết dấu ngã sau đây:
I. Từ láy và từ có dạng láy:
• Các thanh ngang (viết không có dấu) và sắc đi với thanh hỏi, ví dụ như: dư dả, lửng lơ, nóng nẩy, vất vả...
• Các thanh huyền và nặng đi với thanh ngã, ví dụ như: tầm tã, lững lờ, vội vã, gọn ghẽ...
Quy tắc từ láy chỉ cho phép viết đúng chính tả 44 âm tiết dấu ngã sau đây:
Giọng phát âm chuẩn Tiếng Việt - NSƯT Hà Phương
Giọng đọc lời xướng đài tiếng nói Việt Nam của nghệ sĩ ưu tú Hà Phương (giọng nam).
Giọng phát âm chuẩn tất cả các phụ âm đầu L/N, S/X, CH/TR, R/D/GI, các vần và thanh điệu.
Hà Phương tên thật là Đào Ngọc Bích [1], là nhà báo, phát thanh viên của Đài tiếng nói Việt Nam. Ông nổi tiếng với giọng đọc truyền cảm trong chương trình đọc truyện đêm khuya của Đài tiếng nói Việt Nam và được đánh giá là người có giọng đọc vàng.
Hà Phương sinh năm 1940 tại huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Ông công tác tại Đài tiếng nói Việt Nam từ những năm 1960.
Giọng phát âm chuẩn tất cả các phụ âm đầu L/N, S/X, CH/TR, R/D/GI, các vần và thanh điệu.
Hà Phương tên thật là Đào Ngọc Bích [1], là nhà báo, phát thanh viên của Đài tiếng nói Việt Nam. Ông nổi tiếng với giọng đọc truyền cảm trong chương trình đọc truyện đêm khuya của Đài tiếng nói Việt Nam và được đánh giá là người có giọng đọc vàng.
Thứ Năm, 1 tháng 12, 2016
Tiếng Hàn và tiếng Nhật giống nhau như thế nào?
Vì ngữ pháp tiếng Hàn và tiếng Nhật rất giống nhau, và Google Translate Hàn Anh rất tệ, trong khi Google Translate Nhật Anh thì tốt hơn nhiều, nên để dịch tiếng Hàn sang tiếng Anh bạn nên dùng Google Translate dịch từ tiếng Hàn sang tiếng Nhật, rồi copy kết quả dịch và dịch tiếp từ tiếng Nhật sang tiếng Anh. Kết quả sẽ tốt hơn. <Nguyễn Tiến Hải>
Thứ Tư, 30 tháng 11, 2016
“Cuộc chiến” chống nói... ngọng!
Thứ Năm, 06/10/2005 - 11:15
Dân trí - Từ lâu, câu chuyện về ngọng không phải chỉ đơn thuần để cười mà còn ẩn trong đó những tai hại không nhỏ. Thời gian vẫn trôi đi, dù các phương tiện truyền thông, các nhà sư phạm…đã tốn không ít công sức nhưng nói ngọng vẫn cứ tràn ngập ở nhiều vùng, nhiều nơi. Xem ra “cuộc chiến” chống ngọng vẫn còn một tương lai dài ở phía trước...
Dân trí - Từ lâu, câu chuyện về ngọng không phải chỉ đơn thuần để cười mà còn ẩn trong đó những tai hại không nhỏ. Thời gian vẫn trôi đi, dù các phương tiện truyền thông, các nhà sư phạm…đã tốn không ít công sức nhưng nói ngọng vẫn cứ tràn ngập ở nhiều vùng, nhiều nơi. Xem ra “cuộc chiến” chống ngọng vẫn còn một tương lai dài ở phía trước...
“Nà... nà... nà, nặn nội, nực nượng” là một số ít trong vô số những từ phát âm sai mà khán giả nghe được trong chương trình thời sự của đài truyền hình Việt Nam ngày 28/09. Có tới 5 người được phỏng vấn trong chương trình thời sự nói trên đã mắc lỗi này, trong đó có một người là sĩ quan quân đội và một người là Phó chủ tịch UBND huyện.
Thứ Hai, 28 tháng 11, 2016
"inh lả ơi sao noọng ơi" nghĩa là gì?
Bộc bạch Inh lả ơi
“Inh lả ơi” là một bài hát dân ca dân tộc Thái rất quen thuộc, hầu khắp cả nước đều biết đến. Chỉ với bốn nốt nhạc “son”, “la”, “đô”, “rê” mà nó đã tạo nên giai điệu uyển chuyển trữ tình làm say đắm lòng người. Và cũng chỉ vẻn vẹn hai câu “Khắp núi rừng Tây bắc sáng ngời, mùa xuân đến ngàn hoa hé cười” mà người người hát đi hát lại không thấy chán. Khi khúc ca được cất lên thì mọi người không kể trẻ già, gái trai đều nhịp nhàng bước vào vòng xoè truyền thống. Nghệ sỹ nhân dân Thanh Huyền đã rất thành công khi hát khúc dân ca này. Hồng Nhung là ca sỹ Việt Nam đầu tiên được mời tham dự Liên hoan âm nhạc Châu Á cũng nổi tiếng vì ca khúc Inh lả ơi. Khúc nhạc dân gian đó đã xuất hiện trong nhiều cuốn giáo trình dạy nhạc. Câu hát “Inh lả ơi, sao noọng ơi” đã được nhiều nhạc sỹ đưa vào bài hát của mình như “Inh lả ơi tôi nghe câu hát” của Nguyễn Cường, “Chào Sơn La” của Trần Hoàn, “Điệu xoè thương nhau” của Vương Khon… Cũng với khúc dân ca này, nhiều nhạc sỹ cũng đã thể hiện rất thành công với nhiều nhạc cụ khác nhau như Sacxophone (Trần Mạnh Tuấn), sáo trúc (Đinh Thìn)…
Nhưng, lời hát “Khắp núi rừng Tây bắc sáng ngời, mùa xuân đến ngàn hoa hé cười” cũng mới xuất hiện trong chiến dịch Tây Bắc, còn lời hát truyền thống như thế nào chúng ta còn chưa biết rõ, nghĩa của từ “inh lả” và “xao noọng” là gì cũng ít người thấu hiểu. Xin được bộc bạch cùng bạn đọc đôi chút suy nghĩ của mình về khúc hát dân ca này. Ngày xưa con gái Thái khi bước vào tuổi thiếu nữ cũng là lúc được bước lên “hạn khuống”, một sàn chơi giành riêng cho giới trẻ chưa lập gia đình. Ở đó họ sống rất hồn nhiên, được tự do giao tiếp, được tâm sự, hát đối đáp với các chàng trai trong cũng như ngoài bản. Và cũng ở đó họ khao khát và nảy nở tình yêu say đắm đến cháy bỏng. Họ coi “hạn khuống” là nơi thân thuộc mà thiêng liêng nhất của đời họ. Cho nên, khi đi lấy chồng họ rất hối tiếc; họ thường khóc, thậm chí còn trốn đi trong ngày “tẳng cẩu” (ngày động phòng). Họ cho rằng “Thóc đã đổ bồ chẳng đem quay lại gặt, gái đã lấy chồng không thể quay lại đùa vui” (Xống chụ xon xao), “Thời con gái quá ngắn ngủi so với cả cuộc đời” (Tản chụ xống xương). Khi đi lấy chồng, họ đều có những lời “giã từ hạn khuống”, dặn các em gái trẻ đừng để “sàn hiu quạnh”, vắng bóng các chàng trai…
Khi sinh hoạt hạn khuống, các cô gái thường chia thành hai lớp. Những cô lớn tuổi, đã có thâm niên hạn khuống gọi là “xao ưởi” nghĩa là lớp chị, còn các cô gái nhỏ tuổi mới bắt đầu làm quen với hạn khuống thì gọi là “xao noọng” nghĩa là lớp em. Và lớp chị gọi lớp em một cách âu yếm là “inh lả” có nghĩa là út thân thương. Cho nên, có thể nói rằng “Inh lả ơi, xao noọng ơi” chính là tiếng của các cô gái lớn tuổi sắp đi lấy chồng gọi lớp cô gái trẻ mới bước vào đời. Thế họ gọi làm gì? Trong các lời cổ của khúc dân ca Inh lả ơi có đoạn “…Méng căm ởn thuông bó phí phựa. Bửa bin khái hai pú dí duội. Chứa căn má xum xao ơi. Chứa căn ỉn au đới bók ban. Tản au đới xao báo nhăng nọi. Inh lả ơi, xao noọng ơi“. (Nghĩa là: Ve sầu vờn bông hoa sắc thắm. Bướm bay lượn quanh núi rợp rờn. Cùng đến đây, các em gái ơi. Cùng nhau chơi hết đời hoa ban. Chơi cho hết thời con gái trẻ. Inh lả ơi, xao noọng ơi). Thế đó, các chị sắp đi lấy chồng, sắp phải giã biệt cái thời khắc hồn nhiên và đẹp nhất của cuộc đời, dặn lại các em hãy chơi cho thoả thích, chơi cho hết mình kẻo rồi hối tiếc. Đó cũng chính là nội dung xuyên suốt của làn điệu dân ca Thái Inh lả ơi rất đỗi thân quen.
Về tác giả bài viết
Họ tên: Cà Chung
Sinh ngày 27 tháng 7 năm 1957
Dân tộc: Thái
Quê quán: Chiềng Ngần – Thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La.
Hiện là Phó Giám đốc Trung tâm Tin học và Thông tin KHCN Sơn La, kiêm Trưởng ban biên tập các ấn phẩm Thông tin Khoa học và Công nghệ tỉnh Sơn La.
Tự sự của người nói ngọng
Ảnh hưởng nghiêm trọng, thậm chí mất cơ hội kiếm việc bởi nói ngọng “l, n” là thực tế đã và đang diễn ra đối với nhiều người ở nơi làm việc.Xung quanh câu chuyện Hà Nội chữa nói ngọng, VietNamNet đã nhận được hàng trăm ý kiến phản hồi, tranh luận về việc có nên hay không nên sửa cách phát âm “l,n”. Nhiều trong số đó là chia sẻ của chính những người nói ngọng.
Người nghe khó lọt tai
“Tôi cũng là người sinh ra và lớn lên thuộc miền Bắc. Hiện giờ tôi đang sống và làm việc tại miền Nam. Tôi đã học xong đại học và cảm thấy thực sự nhục nhã khi mình nói ngọng. Điều này làm nghề nghiệp của tôi bị ảnh hưởng trầm trọng” – bạn đọc Hà Thị Tình tâm sự.
Chia sẻ về điều này, bạn đọc Trần Trung cho rằng: “Tôi đã thấy nhiều người sửa được lỗi "l,n" này, và khi sửa được thì giao tiếp sẽ tốt hơn. Khác với các trường hợp ngọng khác, trường hợp ngọng "l,n" này thường làm người nghe cảm thấy hơi sốc và khó lọt tai. Vì vậy, nếu sửa được thì sẽ rất tốt.
Tôi cũng ủng hộ rằng cần phải có chuẩn mực chung, như thế sẽ thuận tiên hơn cho việc giao tiếp. Tóm lại, lỗi nói ngọng này nhất thiết phải sửa, hãy hành động ngay hôm nay, để 10, 20 năm nữa khi các em nhỏ lớn lên và đi giao tiếp trong xã hội thì các em không phải mặc cảm tự ti vì các phản ứng của xã hội”.
Ứng viên dễ bị mất điểm khi đi phỏng vấn tuyển dụng với phát âm lẫn lộn "l, n" và khó khăn khi học ngôn ngữ nước ngoài. Ảnh có tính chất minh họa. Lê Anh Dũng
Bị tẩy chay
Chủ Nhật, 27 tháng 11, 2016
Wushu (武术) và võ thuật
Monday, 05 December 2011 14:45 | Author: thieugia |
Tác giả: Võ sư Thiều Ngọc Sơn_Shaojia Zhuangzhu
Vấn đề còn lại là tại sao người Trung Quốc họ không gọi nó (Võ thuật) là Trung Quốc Võ Thuật 中国武术 (Zhongguo Wushu) mà chỉ gọi là Wushu, đây là vấn đề hết sức tế nhị và là vấn đề hoàn toàn có tính "chiến lược". Trung Quốc không gọi như thế là họ có tính toán chứ không phải giản đơn như nhiều người thường nghĩ. Lý do ư? Nếu gọi là Zhongguo Wushu liệu người Nhật, người Hàn, người Mỹ có học không? Những nước đó, họ có khối môn để học (nên nhớ, dân họ không dễ dãi như người Việt ta). Võ Nhật, võ của người Hàn đâu phải là tầm thường? Họ tự hào về các môn võ của dân tộc họ, hà cớ gì họ lại phải học võ của người Trung Quốc? Còn nhớ, người Nhật vào những thập niên đầu của thế kỷ 20 còn gọi người Trung Quốc là “Đông Á bệnh Phu”(东亚病夫).
Người Trung Quốc cho rằng anh không học võ thuật của Trung Quốc cũng không sao, miễn anh chấp nhận học Wushu là được. Mà một khi anh đã học Wushu thì có nghĩa là anh đang học võ của người Trung Quốc, mà đã học "võ của người Trung Quốc" thì phải "tìm hiều về Trung Quốc", về "văn hóa Trung Quốc", về cội nguồn của nó. Sự tính toán của người Trung Quốc là như vậy.
BUỒN VUI VỚI VÕ THUẬT VIỆT NAM
越南 武术
Trước hết xin nói rõ: không phải riêng tôi “buồn” mà tôi biết, cũng có một số người có tâm trạng buồn như tôi (!). Nhưng nói gì thì nói, buồn kiểu gì thì buồn, nhưng buồn cũng phải có lý do, có cơ sở, chứ không thể buồn theo kiểu:
Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn…
Là người có nhiều năm gắn bó với nghiệp võ, đặc biệt là bộ môn Võ thuật Cổ truyền và cũng từng qua tham khảo, nghiên cứu nhiều môn như Võ Cổ truyền, Thiếu Lâm, Karatedo, Thái cực quyền… nhưng là một người Việt, thật sự nhiều khi tôi rất buồn vì có rất nhiều người hiểu không đúng về danh từ “Võ thuật” và cũng rất buồn vì “Võ Việt” nay chẳng được mấy người “quan tâm”.
Thứ Sáu, 25 tháng 11, 2016
Can and Could difference
There is a tendency in Indian speech to use "could" for "can", and "would" for "will". This is wrong (or, to avoid being prescriptive, certainly at variance with other varieties of English, and non-standard even in India). Properly, "could" (subjunctive) is used to express possibility, things that may or may not happen, may or may not be done, etc. (to ask polite questions, for instance) — or in the past tense. If you're using it in the same sense as "can" (for a straightforward expression of ability), you're probably using it incorrectly.
For instance:
For instance:
We could go (if we like / but we won't / etc.), but
We can go (= We are capable of going / It is possible for us to go)
They could see us from the tower (if they were not blind / yesterday), but
They can see us from the tower (=they are capable of seeing us, now)
Wrong: The speaker would be coming tomorrow.
Correct: The speaker will be coming tomorrow. (The progressive is fairly common in IE, but even more natural to just say "The speaker will come tomorrow.")
To keep it simple, I answer you without complex grammatical terminology. There are five possible
We can go (= We are capable of going / It is possible for us to go)
They could see us from the tower (if they were not blind / yesterday), but
They can see us from the tower (=they are capable of seeing us, now)
Wrong: The speaker would be coming tomorrow.
Correct: The speaker will be coming tomorrow. (The progressive is fairly common in IE, but even more natural to just say "The speaker will come tomorrow.")
To keep it simple, I answer you without complex grammatical terminology. There are five possible
situations of using can.
1. Ability
In the first situation, we use can with a meaning of ability. For example, "I think I can lift the box" means that the speaker thinks that she/he is able to lift the box. The past tense form of the sentence is "I thought I could lift the box".
2. Permission
In the second, we use can with the meaning of permission. Undoubtedly, all permissions are questions. Example: "Hey Jim, can I use your PC for awhile?". Use could for more polite forms. Example: "Could you please allow me speak?".
3. Request
In the third case, we use it as a form of request. Example: "Can you please write it for me?". Use could for more polite form. Example: "Could you lend me $100?".
4. Possibility
Sometimes, can is also used to mark a possibility. Example: "Using mobile phones while driving can cause accidents.". Use could if the possibility is uncertain. Example: "He could arrive later."
5. Offer
When offering help to someone, use can. Example: "Can I open the bottle for you?". Could is unusual, formal, and archaic here.
Could is used in two more ways where can isn't normal.
1. To make suggestions
Example: "We could go out for awhile, if you like."
2. To express, forcefully, what someone must do
Example: "You could speak up!"
기로 하다 quyết định làm gì
-Dùng để chỉ một quyết định nào đó của chủ ngữ câu, thực hiện sự chọn lựa giữa nhiều khả năng khác nhau, hoặc đạt đến một giải pháp nào đó. Vì vậy, mẫu câu này thường được dùng ở thì quá khứ.
VD:
담배를 끊기로 했어요. (Tôi đã quyết định bỏ thuốc.)
술을 마시지 않기로 했어요. (Tôi đã quyết định không uống rượu.)
이번 주말에 여행을 가기로 했어요. (Tôi đã quyết định đi du lịch vào cuối tuần này.)
- Ở dạng này, động từ 하다 có thể được thay bởi các động từ: 약속하다 (hứa), 결정하다 (quyết định), 결심하다 (quyết tâm), 작정하다 (dự định) v.v.... Xem các ví dụ sau:
담배를 끊기로 결정했어요. (Tôi quyết định sẽ bỏ thuốc. )
담배를 끊기로 약속했어요. (Tôi hứa sẽ bỏ thuốc. )
담배를 끊기로 결심했어요. (Tôi quyết tâm sẽ bỏ thuốc.)
- Có hai cách để biểu hiện phủ định trong mẫu câu này. Thứ nhất là gắn phủ định vào động từ chính
지 않기로 하다, lúc này nó có nghĩa là 'Quyết định không làm cái gì đó'. Thứ hai là gắn phủ định vào mẫucâu 기로 하다 thành 기로 하지 않다, lúc này nó có nghĩa là 'Không quyết định làm việc gì đó'.
VD:
먹지 않기로 했어요. (Tôi đã quyết định sẽ không ăn)
먹기로 하지 않았어요. (Tôi đã không quyết định sẽ ăn)
(아/어/여)야 되다/하다 bắt buộc phải
- Đuôi từ này dùng để biểu hiện những việc nên /phải làm.
VD:
꼭 와야 됩니다/합니다. (Bạn nhất định phải đến đấy.)
지금은 공부를 해야 됩니다/합니다. (Bây giờ tôi phải học bài.)
지금 가야 됩니까?합니까? (Tôi phải đi ngay bây giờ sao? )
- Các tiếp vĩ ngữ biểu hiện "thời" (quá khứ, tương lai) luôn được gắn với 되다/하다.
VD:
집에 가야 했습니다. (Tôi đã phải đi về nhà.)
아/어/여도 되다/괜찮다/좋다 Dù...cũng không sao/cũng tốt
- Trong mẫu câu trên 아/어/여도 được dùng để chỉ sự việc trước "dù..." thế nào thì sự việc
sau "cũng sẽ..." xảy ra. Thử xem qua các ví dụ sau.
VD:
제가 내일 바빠도, 파티에 꼭 갈게요. (Ngày mai dù tôi có bận rộn nhưng tôi cũng sẽ đến dự buổi tiệc)
한국말이 재미없어도 공부하겠어요. (Dù tiếng Hàn Quốc chẳng thú vị gì nhưng tôi cũng sẽ học)
- Tuy nhiên, ở mẫu câu này 아/어/여도 được dùng với 좋다, 괜찮다, 되다 thay cho mệnh
đề sau 도, mẫu câu này được dùng để hỏi một sự đồng ý, xin phép một việc gì đó.
VD:
문을 열어도 괜찮아요? (Tôi mở cửa được không? (Dù tôi có mở của cũng không sao chứ?)
들어가도 괜찮아요/돼요/좋아요? (Tôi vào được không?)
네, 들어와도 괜찮아요/돼요/좋아요. (Vâng, anh vào đi, không sao đâu)
여기에서 담배 피워도 괜찮아요/돼요/좋아요? (Tôi hút thuốc ở đây được không?)
네, 피워도 괜찮아요/돼요/좋아요. (Vâng, anh hút thuốc ở đây cũng không sao.)
- Để trả lời phủ định cho một câu hỏi xin phép dạng này, chúng ta sử dụng mẫu câu: (으)면 안 되다.
으면 안 되다 được dùng sau gốc động từ có patchim ngoại trừ ㄷ
면 안 되다 được dùng sau gốc động từ không có patchim và có patchim ㄷ.
VD:
들어가도 괜찮아요? (Tôi vào được không?)
아니오, 들어오면 안 돼요. (Không, anh không được vào. (Anh không nên vào.))
네, 들어와도 괜찮아요/돼요/좋아요. (Vâng, anh vào cũng không sao). 떠들면 안 돼요. (Các bạn không được ồn ào.)
지각하면 안 돼요. (Không được đến muộn. (Bạn không nên đến muộn.)
(으)ㄹ때 khi
Dùng khi muốn diễn đạt một khoảng thời gian trong khi một việc nào đó
đang tồn tại hoặc diễn ra. Khi hai hành động diễn ra cùng một thời điểm, ta không đượcdùng thì quá khứ. Nhưng nếu một hành động gắn với ㄹ 때 đã xảy ra trước khi hànhđộng khác diễn ra ở mệnh đề sau, ta nên dùng thì quá khứ để diễn đạt hành động gắn với ㄹ때.
Mẫu câu này được dùng với tất cả các động từ và tính từ nhưng với 이다 thì chỉ có thể dùng được với thì quá khứ.
을때 được dùng sau gốc động từ có patchim.
ㄹ때 được dùng sau động từ không có patchim.
VD:
그분이 떠날 때, 같이 갑시다. (Khi anh ấy rời khỏi đây, chúng ta hãy đi cùng anh ấy.)
날씨가 좋을 때, 여행을 가겠습니다. (Khi nào thời tiết tốt, tôi sẽ đi du lịch)
제가 한국에 갔을 때, 날씨가 아주 추웠어요. (Khi tôi (đã) đến HànQuốc, trời (đã) rất lạnh.)
제가 학교에 갔을 때, 김선생님은 안 계셨어요. (Khi tôi đến trường, thầy Kim đã không có ở đó)
내가 중학생이었을 때, 그곳에 갔어요. (Lúc tôi là một đứa học sinh cấp hai, tôi đã từng đến đó.
Chúng ta có thể dùng các trợ từ 이/가, 을/를, 에, 도, 마다, 까지, 부터, ... để kết hợp với 을 때 để dùngmệnh đề trước như một cụm danh từ.
VD:
학교에 갈 때가 되었어요. (Đã đến lúc (giờ) đến trường rồi. (Giờ mà chúng ta đi đến trường) đã đến)
한국에 올 때마다 한국 음식을 먹어요. (Mỗi khi đến Hàn Quốc tôi đều ăn thức ăn Hàn)
이 일은 시작할 때부터 끝날 때까지 기분이 좋았어요. (Từ lúc việc đó bắt đầu đến lúc nó kết thúc, tâm trạng tôi đã rất vui.)
(으)ㄴ 다음에 sau khi
다음 : tiếp theo, sau đó.
Dùng để diễn tả ý " sau khi làm một việc gì đó thì..." Mẫu câu này chỉ được dùng với động từ.
Thì và dạng phủ định của động từ chính khi kết hợp với tiếp vĩ ngữ này.
VD:
수업이 끝난 다음에 만납시다. (Chúng ta gặp nhau sau khi xong giờ học nhé.)
친구를 만난 다음에 그 일을 하겠어요. (Tôi sẽ làm việc đó sau khi tôi gặp bạn tôi xong.)
전화를 한 다음에 오세요. (Hãy đến sau khi gọi điện (gọi điện thoại trước khi đến nhé).)
저녁식사를 한 다음에 뭘 할까요? (Sau khi ăn tối xong chúng ta làm gì tiếp đây?)
Tuy nhiên, nếu chủ ngữ của hai mệnh đề (mệnh đề chính và mệnh đề phụthuộc trước và sau mẫu câu này) là như nhau, thì mệnh đề này không sử dụngvới động từ 가다 (đi) / 오다 (đến) và chỉ dùng một chủ ngữ ở mệnh đề trước.
VD:
내가 집에 간 다음에 공부합니다. (câu lủng củng/không bao giờ dùng)
내가 학교에 온 다음에 친구를 만납니다. (câu lủng củng/không bao giờ dùng)
(으)려고 하다 dự định làm việc gì đó
Dùng với động từ bao gồm cả 있다 . Mẫu câu này để diễn tả một dự định của chủ ngữ. Tuy nhiên, mẫu câunày được dùng giới hạn cho ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai.
려고 하다 kết hợp với gốc động từ không có patchim.
으려고 하다 kết hợp với gốc động từ có patchim.
VD:
저는 내일 극장에 가려고 해요. (Ngày mai tôi định đi đến rạp hát.)
1 달쯤 서울에 있으려고 해요. (Tôi định ở lại Seoul khoảng 1 tháng.)
1 시부터 공부하려고 해요. (Tôi định học bài từ một giờ).
불고기를 먹으려고 해요. (Tôi định ăn thịt nướng)
Dạng phủ định sẽ được kết hợp với gốc động từ trước khi kết hợp với mẫu câu (으)려고 하다, không kết hợp phủ định với động từ 하다 trong mẫu câu.
VD:
그 책을 안 사려고 해요. (Tôi không định mua quyển sách đó)
( 그 책을 사지 않으려고 해요.)
Tuy nhiên, thì quá khứ thì lại không gắn vào gốc động từ mà kết hợp với động từ 하다 trong mẫu câu.
VD:
그 책을 안 사려고 했어요.
아/어/여 보이다 có vẻ như
- Đuôi từ này thường đi với tính từ để diễn tả ý nghĩa "có vẻ như...".
Thì quá khứ của đuôi từ này là 아/어/여 보였다.
아 보이다 được dùng sau gốc động từ có nguyên âm 아/오
VD:
옷이 작아 보여요. Cái áo trông hơi nhỏ.
어 보이다 được dùng sau gốc động từ có nguyên âm 어/우/으/이
VD:
한국음식이 맛있어 보여요. (Thức ăn Hàn trông có vẻ ngon)
여 보이다 được dùng sau động từ có đuôi 하다
VD:
그분이 행복해 보여요. (Anh ấy trông hạnh phúc quá.)
아(어/여) 보다 thử làm gì đó (yêu cầu)
보다 :xem, nhìn thấy".'
- Đuôi từ 아(어/여)보다 được dùng để chuyển tải ý nghĩa “thử làm một việc gì đó”.
VD:
이 구두를 신어 보세요. (Hãy mang thử đôi giày này xem.)
전화해 보세요. (Hãy thử gọi điện thoại xem.)
여기서 기다려 보세요. (Hãy thử đợi ở đây xem.)
- Khi dùng với thì quá khứ. nó có thể được dùng để diễn tả một kinh nghiệm nào đó
VD:
저는 한국에 가 봤어요. (Tôi đã từng đến Hàn Quốc rồi.)
저는 멜라니를 만나 봤어요. (Tôi đã từng gặp Melanie rồi.)
고 싶다 muốn làm gì đó
- Đuôi từ 고 싶다 được sử dụng để thể hiện một mong muốn của chủ ngữ và được sử dụng với độngtừ hành động. Chủ ngữ ngôi thứ nhất sử dụng 고 싶다 trong câu trần thuật, chủ ngữ ngôi thứ hai sử dụng trong câu hỏi.
VD:
사과를 사고 싶어요. (Tôi muốn mua táo.)
커피를 마시고 싶어요. (Tôi muốn uống cà phê.)
한국에 가고 싶어요. (Tôi muốn đi Hàn Quốc.)
안나씨를 만나고 싶어요? (Bạn muốn gặp Anna hả? )
어디에 가고 싶으세요? (Ông/bà muốn đi đâu? )
- Đuôi từ biểu hiện thì hoặc phủ định sẽ được kết hợp với '싶다'.
VD:
피자를 먹고 싶어요. (Tôi muốn ăn pizza.)
피자를먹고 싶지 않아요. (Tôi không muốn ăn pizza)
Chú ý:
Chủ ngữ trong câu là ngôi thứ ba số ít thì ta dùng 고 싶어하다
있다/없다 có/không có
VD:
동생 있어요? (Bạn có em không?)
네, 동생이 있어요. (Có, tôi có đứa em.)
Hoặc
아니오, 동생이 없어요. 그런데 언니는 있어요. (Không, tôi không có em. Nhưng tôi có chị gái.)
나도 가요. (Tôi cũng đi.)
Cấu trúc câu cơ bản tiếng Hàn
tiếng Hàn có 2 dạng cấu trúc câu cơ bản
a. Chủ ngữ + Vị ngữ
(Danh từ) (Động từ/tính từ)VD: 날씨가 좋습니다
비가 옵니다
꽃이 예쁩니다
b. Chủ ngữ + Tân ngữ + Vị ngữ
(Danh từ) (Danh từ) (Động/tính từ)
VD: 제가 책을 읽습니다
철수가 영화를 봅니다
우리가 사과를 삽니다
(Danh từ) (Động từ/tính từ)VD: 날씨가 좋습니다
비가 옵니다
꽃이 예쁩니다
b. Chủ ngữ + Tân ngữ + Vị ngữ
(Danh từ) (Danh từ) (Động/tính từ)
VD: 제가 책을 읽습니다
철수가 영화를 봅니다
우리가 사과를 삽니다
Danh từ phụ thuộc 채
-Thể hiện trạng thái nào đó vẫn giữ nguyên không thay đổi.
Cấu trúc:
Động từ + (으)ㄴ 채
(으)ㄴ 채 được gắn vào gốc động từ, thể hiện ý nghĩa giữ nguyên trạng thái động tác trước rồi thực hiện tiếp động tác sau. Có thể lược bỏ 로 phía sau danh từ phụ thuộc 채.
VD:
옷을 입은 채로 물에 뛰어 들어갔지요. ( Mặc nguyên quần áo nhảy xuống nước)
입을 꼭 다문 채 아무 말도 하지 않았어요. (Nó ngậm chặt miệng không nói một lời nào)
텔레비전을 켜 놓은 채로 잠이 들었나봐요. (Có vẻ như nó mở tivi để đó rồi ngủ mất rồi)
Chú ý:
(으)ㄴ 채로: Thể hiện sự không thay đổi một trạng thái liên tục hoặc dừng lại của một động tác nào đó
VD: 고개를 숙인 채 말대답을 한다. (Tôi cúi đầu trả lời.)
는 대로: Thể hiện sự không thay đổi một trạng thái 'giống như hình ảnh động tác đang thực hiện' .
VD: 내가 고개를 숙이는 대로 너희도 숙여 봐. (Các em hãy thử cúi đầu như tôi (tôi đang
cúi đầu) xem. )
Động từ tiếng Hàn
a. Bất quy tắc:
ㄷ:
ㅂ:
반갑다 (vui vẻ) 반가우 + 어요 -> 반가우어요 -> 반가워요.
춥다 (lạnh) 추우 + 었어요 -> 추우었어요 -> 추웠어요.
어렵다 (khó) 어려우 + ㄹ거예요 -> 어려울 거예요.
돕다 (giúp đỡ) 도우 + 아요 -> 도우아요 -> 도와요.
Patchim 드 ở âm kết thúc của một gốc động từ sẽ bị đổi thành ㄹ khi âm tiếp theo nó (tức âm đầu tiên của một đuôi từ) là một nguyên âm, nhưng nó sẽ không đổi nếu tiếp theo nó là một phụ âm.
VD:
듣다 (nghe): 듣 + 어요 -> 들어요.
묻다 (hỏi): 묻 + 어 보다 -> 물어 보다.
걷다 (đi bộ ): 걷 + 었어요 -> 걸었어요.
저는 지금 음악을 들어요 ( Tôi đang nghe nhạc)
잘 모르면 저한테 물어 보세요 (Nếu bạn không rõ thì hỏi tôi nhé)
어제는 많이 걸었어요 (Tôi đã đi bộ nhiều vào hôm qua)
저한테 묻지 마세요 (Đừng hỏi tôi)
Lưu ý: Tuy nhiên 닫다 (đóng), 받다 (nhận) và 믿다 (tin) không thuộc hệ thống bất quy tắc này.
VD:
문을 닫아 주세요 (Làm ơn đóng cửa giùm)
어제 친구한테서 편지를 받았어요 (Tôi đã nhận được thư từ bạn tôi)
Một vài động từ có gốc kết thúc bằng phụ âm ㅂ thuộc dạng bất quy tắc này.
- Khi gốc động từ, tính từ kết thúc bằng ㅂ và theo sau nó là một nguyên âm thì ta lược bỏ ㅂ đi, thêm 우 vào gốc động từ đó.
- Khi kết hợp gốc động từ đã được biến đổi như trên với đuôi 아/어/여, 아/어/여서 hoặc 아/어/여요 ta luôn kết hợp theo trường hợp 어, 어서, 어요 ngoại trừ một số động từ như 돕다 và 곱다.
- Khi gốc động từ có ㅂ mà theo sau nó là một phụ âm thì giữ nguyên không biến đổi.
VD:
즐겁다 (vui) 즐거우 + 어요 -> 즐거우어요 -> 즐거워요 (dạng rút gọn)
반갑다 (vui vẻ) 반가우 + 어요 -> 반가우어요 -> 반가워요.
춥다 (lạnh) 추우 + 었어요 -> 추우었어요 -> 추웠어요.
어렵다 (khó) 어려우 + ㄹ거예요 -> 어려울 거예요.
덥다 (nóng) 더우 + 어 보여요 -> 더우어 보여요 -> 더워 보여요.
돕다 (giúp đỡ) 도우 + 아요 -> 도우아요 -> 도와요.
곱다 (đẹp, tốt, mịn, ân cần) 고우 + 아요 -> 고우아요 -> 고와요.
으 :
- Hầu hết các gốc động từ có âm kết thúc 으 đều được sử dụng như một động từ bất quy tắc.
+어요:
VD:
쓰(다) + 어요: ㅆ+ㅓ요 => 써요: viết, đắng, đội (nón)
크(다) + 어요: ㅋ + ㅓ요 => 커요: to, cao
뜨(다): mọc lên, nổi lên
끄(다): tắt ( máy móc, diện, đèn)
저는 편지를 써요. (Tôi đang viết thư)
편지를 썼어요. (Tôi đã viết thư)
편지를 써야 해요. (Tôi phải viết thư)
동생은 키가 커요. (Em trai tôi to con)
+아요:
Được sử dụng với gốc động từ tính từ có âm cuối là nguyên âm 으 nếu âm trước nó 으 là ㅏ hoặc ㅗ , 어요 được sử dụng với gốc động từ tính từ có âm cuối là nguyên âm 으 nếu âm trước nó 으 những âm có các nguyên âm khác ngoại trừ 아 và 오.
Bất quy tắc 으 + 아요 khi:
VD:
바쁘(다) + -아요: 바ㅃ + ㅏ요 => 바빠요: bận rộn
배가 고프(다): đói bụng
나쁘(다): xấu (về tính chất)
잠그(다): khoá
아프(다): đau
저는 오늘 바빠요. (Hôm nay tôi bận.)
오늘 아침에 바빴어요. (Sáng nay tôi (đã) bận.)
바빠서 못 갔어요. (Tại vì tôi bận nên tôi đã không thể đi.)
Bất quy tắc 으 + 어요 khi:
VD:
예쁘(다) + -어요: 예ㅃ ㅓ요 => 예뻐요 (đẹp)
슬프(다): 슬ㅍ ㅓ요 => 슬프다 (buồn)
기쁘(다): vui
슬프(다): buồn
르 :
- Đối với những động từ có gốc động từ kết thúc là 르 khi kết hợp với nguyên âm thì có cách chia như sau:
- Nếu nguyên âm ở liền trước 르 là 아 hoặc 오, thì chữ 르 sẽ biến thành 라 đồng thời thêm phụ âm ㄹ vào làm pachim của chữ liền trước
VD:
모르다 ( không biết) --> 몰라요
빠르다 ( nhanh) --> 빨라요
다르다 ( khác) --> 달라요
저는 영어를 몰라요. (Tôi không biết tiếng Anh)
비행기는 빨라요 (Máy bay thì nhanh)
전화번호가 달라요. (Số điện thoại thì khác)
- Nếu nguyên âm ở liền trước 르 là những nguyên âm khác ngoài 아 hoặc 오 , thì chữ 르 sẽ biến thành 러 đồng thời thêm phụ âm ㄹ vào làm pachim của chữ liền trước.
VD:
부르다( hát) --> 불러요.
기르다( nuôi) --> 길러요.
누르다( nhấn, ấn) --> 눌러요.
노래를 불러요. ((Tôi) hát một bài hát.)
저는 어렸을 때, 강아지를 길렀습니다. (Hồi nhỏ tôi có nuôi một con chó con.)
문을 열고 싶어요? ((Anh) muốn mở cửa à?)
그러면, 여기를 눌러 주세요. (Nếu vậy, hãy nhấn vào đây.)
ㄹ :
- Khi âm kết thúc của gốc động từ có patchim ㄹ thì ㄹ sẽ được lược bỏ nếu kết hợp với các đuôi từ
có ㄴ, ㅂ, ㅅ tiếp giáp với nó.
VD:
살다(sống) --> 어디에서 사세요? (Bạn sống ở đâu? )
알다(biết) --> 저는 그 사람을 잘 압니다. (tôi biết rõ về người đó.)
팔다(bán) --> 그 가게에서 무엇을 파니? (Họ bán gì trong cửa hàng đó vậy?)
말다(đừng) --> 들어오지 마세요. (Đừng vào)
Ngữ âm tiếng Hàn
Các phụ âm và nguyên âm trong tiếng Hàn được gọi là “Hangeul”. Đây là hệ thống chữ viết do vua Sejong cùng một số học giả phát minh vào năm 1443 sau Công Nguyên. Trước Hangeul, người Hàn Quốc ko có hệ thống chữ viết riêng của mình và họ đã dùng các ký tự chữ Hoa và đã gây khó khăn cho người bình thường trong việc đọc và viết tiềng Hàn. Cho nên Hangeul được phát minh nhằm mục đích giúp mọi người ai cũng có thể học được tiếng Hàn Quốc.
ㅗ : phát âm là “ô” hoặc ôô như trong tiếng Việt.
ㅗ đi kèm với ㅇ thành vần 옹 phát âm là ôông (của miền Trung và miền Nam Việt Nam) chứ không phải ông.
Ví dụ : 소포 = xô phô
항공 = hang kôông
장문 = chang mun
한국 = han kuk.
속도 = xôôc-tô
II. Nguyên âm ghép:
1. Ghép với “i_” :
ㅣ + ㅏ = ㅑ : i-a
ㅣ + ㅓ = ㅕ : i-o
ㅣ + ㅗ = ㅛ : i-ô
ㅣ+ ㅜ = ㅠ: i-u
ㅣ+ ㅔ = ㅖ : i-ê
ㅣ + ㅐ = ㅒ : i-e
갸 = ki-a
Nếu không có phụ âm đầu thì đọc là za, zo, zô
ví dụ 야 = za, 여 = zo, 유 = zu
2. Ghép với “u_/ô_” :
ㅗ + ㅏ = ㅘ : oa
ㅗ + ㅐ = ㅙ : oe
ㅜ + ㅓ = ㅝ : uo
ㅜ + ㅣ = ㅟ : uy
ㅜ + ㅔ = ㅞ : uê
3. Ghép với “_i” :
ㅡ + ㅣ = ㅢ : ưi/ê/i
ㅗ + ㅣ = ㅚ : uê
Chú ý :
- ㅢ : ưi được đọc là “ưi”khi nó đứng đầu tiên trong câu hoặc từ độc lập , được đọc là “ê” khi
nó đứng ở giữa câu và được đọc là “i” khi nó đứng ở cuối câu hoặc cuối của 1 từ độc lập .
- ㅚ : uê được đọc là “uê”cho dù cách viết là “oi”.
- Các nguyên âm trong tiếng Hàn không thể đứng độc lập mà luôn có phụ âm không đọc “ㅇ”
đứng trước nó khi đứng độc lập trong từ hoặc câu.
Ví dụ :
không viết ㅣ mà viết 이 : hai , số hai
không viết ㅗ mà viết 오 : số năm
không viết ㅗ ㅣmà viết 오 이 : dưa chuột
Ta có bảng 21 chữ cái các nguyên âm tiếng Hàn quốc :
아 – 어 – 오 – 우 – 으 – 이 – 에 – 애 : a – ơ – ô – u – ư – i
야 – 여 – 요 – 유 – 예 – 얘 : ia – iơ – iô – i-u – i-ê – i-e
와 – 왜 – 워 – 위 – 웨 : oa – oe – uơ – uy – uê
의 – 외 : ưi/ê/i – uê
Ban đầu bộ chữ Hangeul gồm 17 nguyên âm và 11 phụ âm nhưng hiện nay chỉ còn sử dụng 14 phụ âm và 10 nguyên âm, tất cả gồm 24 chữ cái.
CÁCH VIẾT CHỮ HÀN QUỐC
CÁCH VIẾT CHỮ HÀN QUỐC
Chữ Hàn quốc được viết theo nguyên tắc:
-Từ trái sang phải
-Từ trên xuống dưới
-Từ trên xuống dưới
(모음: nguyên âm)
I. Nguyên âm đơn :
Nguyên âm đơn (단일 모음)
|
Phát âm
|
ㅏ/아
|
a
|
ㅓ/어
|
o
|
ㅗ/오
|
ô
|
ㅜ/우
|
u
|
ㅡ/으
|
ư
|
ㅣ/이
|
i
|
ㅐ/애
|
e
|
ㅔ/에
|
ê
|
Ví dụ : 에서 = ê xo
안녕 = an nhioongㅗ : phát âm là “ô” hoặc ôô như trong tiếng Việt.
ㅗ đi kèm với ㅇ thành vần 옹 phát âm là ôông (của miền Trung và miền Nam Việt Nam) chứ không phải ông.
Ví dụ : 소포 = xô phô
항공 = hang kôông
장문 = chang mun
한국 = han kuk.
속도 = xôôc-tô
II. Nguyên âm ghép:
Nguyên âm đôi (이중 모음) | Phát âm |
ㅑ | i-a (Za) |
ㅕ | i-o (Zo) |
ㅛ | i-ô (Zô) |
ㅠ | i-u (Zu) |
ㅒ | i-e (Ze) |
ㅖ | i-ê (Zê) |
ㅘ | oa |
ㅙ | oe |
ㅝ | uo |
ㅟ | uy |
ㅞ | uê |
ㅢ | ưi/ ê/ i |
ㅚ | uê |
ㅣ + ㅏ = ㅑ : i-a
ㅣ + ㅓ = ㅕ : i-o
ㅣ + ㅗ = ㅛ : i-ô
ㅣ+ ㅜ = ㅠ: i-u
ㅣ+ ㅔ = ㅖ : i-ê
ㅣ + ㅐ = ㅒ : i-e
갸 = ki-a
Nếu không có phụ âm đầu thì đọc là za, zo, zô
ví dụ 야 = za, 여 = zo, 유 = zu
2. Ghép với “u_/ô_” :
ㅗ + ㅏ = ㅘ : oa
ㅗ + ㅐ = ㅙ : oe
ㅜ + ㅓ = ㅝ : uo
ㅜ + ㅣ = ㅟ : uy
ㅜ + ㅔ = ㅞ : uê
3. Ghép với “_i” :
ㅡ + ㅣ = ㅢ : ưi/ê/i
ㅗ + ㅣ = ㅚ : uê
Chú ý :
- ㅢ : ưi được đọc là “ưi”khi nó đứng đầu tiên trong câu hoặc từ độc lập , được đọc là “ê” khi
nó đứng ở giữa câu và được đọc là “i” khi nó đứng ở cuối câu hoặc cuối của 1 từ độc lập .
- ㅚ : uê được đọc là “uê”cho dù cách viết là “oi”.
- Các nguyên âm trong tiếng Hàn không thể đứng độc lập mà luôn có phụ âm không đọc “ㅇ”
đứng trước nó khi đứng độc lập trong từ hoặc câu.
Ví dụ :
không viết ㅣ mà viết 이 : hai , số hai
không viết ㅗ mà viết 오 : số năm
không viết ㅗ ㅣmà viết 오 이 : dưa chuột
Ta có bảng 21 chữ cái các nguyên âm tiếng Hàn quốc :
아 – 어 – 오 – 우 – 으 – 이 – 에 – 애 : a – ơ – ô – u – ư – i
야 – 여 – 요 – 유 – 예 – 얘 : ia – iơ – iô – i-u – i-ê – i-e
와 – 왜 – 워 – 위 – 웨 : oa – oe – uơ – uy – uê
의 – 외 : ưi/ê/i – uê
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)