Là cách nói, viết lịch sự dùng để chỉ thực hiện sự tôn trọng đối với đối tượng giao tiếp .
VD:
Ban đầu
|
Tôn kính
|
Ý nghĩa
|
밥
|
진지
|
Bữa cơm
|
집
|
댁
|
Nhà
|
말
|
말씀
|
Lời (nói)
|
살
|
연세
|
Tuổi
|
이름
|
성함
|
Tên (Quý danh)
|
먹다
|
잡주시다,드시다
|
Ăn
|
있다
|
계시다
|
Có, ở, thì, là
|
자다
|
주무시다
|
Ngủ
|
죽다
|
돌아 가시다
|
Chết (qua đời)
|
마시다
|
드시다
|
Uống
|
Trợ từ tôn ngôn :
Sự tôn kính hình thành bằng cách thêm những từ tôn trọng .
-Danh từ thêm vào chỉ người: Một số từ có thể bỏ âm tiết ở cuối hoặc phụ âm cuối .
선생-님 :Giáo viên
교수-님:Giáo sư
박사-님 :Bác sĩ
아버지-아버님 :Bố
어머니-어머님:Mẹ
아들-아드 Con trai bớt Bỏ phụ âm cuối hoặc bỏ âm tiết cuối
딸-딸님 Con gái
-Trợ từ bổ ngữ : Chuyển 이/가 thành 께서
VD:
동생이 게 보 냈어요 (Em gửi cho tôi một lá thư)
친구가 보냈어요 (Bạn gửi cho tôi một lá thư)
할어머머니께서 보냈어요 (Bà nội gửi cho tôi )
-Trợ từ bổ ngữ gián tiếp : Chuyển 에게/한테 thành 께
VD:
동생이게 보냈어요. (Tôi gửi một lá thư cho em tôi)
친구 에게 보냈어요. (Tôi gửi cho bạn tôi)
할이버지 께 보냈어요. (Tôi gửi cho Ông nội)
Chú ý:
Hình thức thông tục của tiểu từ gián tiếp có thể thay đổi như trong 동생 이게,동생 한테
b. nói, viết thực sự tôn kính
Cấu trúc:
ĐỘNG TỪ + 시/으시
시 Dùng sau nguyên âm
으시 Dùng sau phụ âm
VD:
가르치시다 (khắc sâu)
읽으시다 (đọc)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét