Thông báo: Từ vựng tiếng Hàn thường gặp nhất từ 301 trở đi có tính phí. Vui lòng xem hướng dẫn bên góc phải. Notice: 6000 most common Korean words with sample sentences and explanations from 301 are not free. Please contact us at nguyentienhai@gmail.com for more details. Website for learning Korean language effectively in shortest time, fast learning Korean, 6000 most common Korean words, basic Korean words with sample sentences,
Thứ Sáu, 21 tháng 10, 2011
Dạy tiếng Việt: dễ hay khó?
Thứ Hai, 27 tháng 6, 2011
Những địa·danh Việt·Nam bị thay·đổi và sai·lệch
Thứ Ba, 31 tháng 5, 2011
Về các thành·tố phụ sau trung·tâm trong danh·ngữ tiếng Việt
Numerator
(từ chỉ lượng) |
Classifier
(loại từ) |
Classified noun
(danh từ biệt loại) |
Attribute(s)
(định ngữ) |
Demonstrative numerator
(từ chỉ trỏ) | ||
Nonclassified noun
(danh từ không biệt loại) |
Chín năm sau, Nguyễn Tài Cẩn trong công trình Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại (hoàn thành năm 1960, xuất bản năm 1975) sửa đổi sơ đồ của Emeneau, thành sơ đồ sau đây (Nguyễn Tài Cẩn 1975:27):
tất cả
4 |
ba
3 |
cái
2 |
con
1 |
mèo
0 |
đen
1' |
ấy
2' |
Với Phụ lục 2 Vài ý nghĩ hiện nay in ở cuối sách, ông khẳng định về mặt ngữ pháp, chính loại từ mới là từ trung tâm danh ngữ (1975:293). Một năm sau, ông nói một cách hiển ngôn: loại từ chính là danh từ (1976a:163-170). Đây cũng là kết luận của Cao Xuân Hạo (1986, 1992, 1999) với nhiều luận cứ mới [1]. Nếu thế, sơ đồ trên cần được đánh số lại như sau [2]:
So·sánh trật·tự từ của định·ngữ giữa tiếng Anh và tiếng Việt
Đây là loại hình phổ biến thứ nhì, chiếm từ 32,4% đến 41,8% trong toàn bộ các ngôn ngữ trên thế giới (chỉ sau loạI hình SOV, chiếm 41% đến 51,8%. Tuy nhiên, trật tự từ trong tiếng Anh và tiếng Việt nói chung là khác nhau trong cụm từ, nhất là trong danh ngữ (noun phrase) mà ta sẽ xét kỹ trong các phần dưới đây.
Những điểm cần lưu·ý khi dịch một văn·bản khoa·học - kĩ·thuật từ tiếng Anh sang tiếng Việt (Some challenges in the translation of an Englishscientific technical text into Vietnamese)
- Nguyễn·Phước·Vĩnh·Cố, Trường Đại·học Ngoại·ngữ, Đại·học Đà·Nẵng
- Nguyễn·Bắc·Nam, Đại·học Đà·Nẵng
Khi dịch một văn bản Khoa học - Kỹ thuật từ Anh sang Việt, giáo viên và sinh viên ViệtNamhầu như không quen với các đặc trưng ngữ pháp (thể thụ động, vô nhân xưng, hình thái xưng hô...) vốn được xen lẫn với các biến thể ngôn ngữ khác. Để góp phần vào việc học tiếng Anh nói chung và dịch nói riêng, bài báo đề cập đến những thách thức mà người dịch gặp phải trong một văn bản KH- KT và phân tích những thách thức này qua việc xem xét 3 tham số ngữ vực: trường diễn ngôn, người tham dự diễn ngôn và phương thức diễn ngôn. Bài báo cũng nêu ra một số giải pháp để giải quyết những thách thức nói trên.
Từ xưng hô trong dịch·thuật (Address forms in translation)
Chủ Nhật, 29 tháng 5, 2011
Về vấn·đề phân·định từ·loại trong tiếng Việt
(Bài đã in trong Tạp-chí Ngôn-ngữ, số 2, năm 2003)
Vietnamese Passive Sentences from a Typological Perspective
Author: Assoc. Prof, Dr. Nguyen Hong Con (PGS. TS. Nguyễn-Hồng-Cổn)
SEALS XVIII
The 18th Annual Meeting of the Southeast Asian Linguistics Society
21-22 May 2008
Universiti Kebangsaan Malaysia, Bangi
ABSTRACT
There exist different views on passive sentences in Vietnamese. Some researchers claim that the Vietnamese language does not have passive voice, so does not have passive sentences. Other researchers argue that Vietnamese may not have passive voice as a morphological category, it still have passive sentences as syntactic constructions. Yet, there is no consensus among these researchers as far as identification criteria for this kind of constructions is concerned.
Aiming at a more relevant solution to the above-mentioned issue, the present paper will critically review the different approaches to Vietnamese passive sentences and discuss about their syntactic structure from a typological perspective. The paper will have three parts: The first one presents a review of two different approaches to passive sentences in Vietnamese; The second one discusses about Vietnamese passive sentences from a typological perspective; The third one differentiate passive sentences from other types of sentences in Vietnamese.
Các kiểu cấu·trúc thông·tin của câu đơn tiếng Việt
Khoa Ngôn·ngữ·học, Trường Đại·học Khoa·học Xã·hội và Nhân·văn, Đại·học Quốc·gia Hà·Nội.
Tệp gốc định·dạng PDF bạn có·thể tải về từ URL sau: http://tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/7537/1/bancuoi-06.pdf
Cấu trúc thông tin (CTTT), còn được gọi là cấu trúc thông báo hay phân đoạn thực tại) của câu tiếng Việt đã được đề cập trong sự phân biệt với cấu trúc cú pháp (CTCP) ở nhiều công trình nghiên cứu với những kiến giải khác nhau về mặt lý thuyết. Chịu ảnh hưởng của lý thuyết phân đoạn thực tại câu, trong những năm 80 của thế kỷ trước, trong Việt ngữ học phổ biến quan niệm coi cấu trúc đề - thuyết của câu là CTTT, phân biệt với cấu trúc chủ - vị là CTCP (Panfilov F.R 1980, Lý Toàn Thắng 1981, Diệp Quang Ban 1989). Tuy nhiên, dưới góc độ Loại hình học ngôn ngữ và Ngữ pháp chức năng, Cao Xuân Hạo (1991) cho rằng cần phân biệt cấu trúc đề - thuyết ở bình diện cú pháp của câu với CTTT ở bình diện dụng pháp – “bình diện của cách sử dụng câu (tức sử dụng những cấu trúc đề - thuyết) vào những mục đích thông báo khác nhau” (Cao Xuân Hạo 1991/2004: 77). Mặc dù quan niệm này đã được một số nhà Việt ngữ học ủng hộ và phát triển thêm về mặt lý thuyết (Lưu Vân Lăng 1994, Nguyễn Hồng Cổn 2001, 2010), nhưng mối quan hệ giữa CTCP (đề - thuyết) và CTTT vẫn chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng, ngay cả ở câu đơn. Để góp phần làm sáng tỏ thêm mối quan hệ giữa CTCP và CTTT trong câu tiếng Việt, bài viết này tập trung khảo sát các biểu hiện của CTTT qua CTCP của câu đơn tiếng Việt.