Thứ Sáu, 25 tháng 11, 2016

Các cụm từ nối trong tiếng hàn

a.  그리고 (Và ,với) :
Dùng kết nối hai câu hoặc hai vế ngang hàng nhau hoặc chỉ thứ tự .VD:
눈이커요 .그리고 예뻐요 (Mắt to và đẹp)

형은 대학생입니다 .그리고 동생은 고등학생 입니다  (Anh trai là sinh viên đại học và em là học sinh cấp ba)

오늘 날씨 는 흐님니다 .그리고 바람 도 붑니다  (Thời tiết hôm nay có nhiều mây và có gió thổi)

-Nếu là kết nối bình đẳng thì có thể dùng 고 để thay thế.

b.  그러나 /그렇지만 (Tuy nhiên,tuy là ...hoặc Nhưng ,nhưng mà) :

-Dùng khi hai câu đối ngược nhau .VD:웃이 비싸요 .그러나(그러지만)멋있어요  (Áo tuy đắt nhưng mà đẹp)

여름입니다 .그러나 덥지 않습니다  (Tuy là mùa hè nhưng trời không nóng)

겨울 이지만 춥지 않습니다  (Mùa đông nhưng không lạnh)

일요일입니다 .그러나 인찍일 어났습니다  (Là chủ nhật nhưng tôi dậy sớm)

그사함은 부자 지만 아주겁소 합니다   (Tuy giàu nhưng anh ta là người khiêm tốn)

많이 잤습니다 .그러나 피곤 합니다  (Ngủ nhiều nhưng mà vẫn mệt)

편지 를 보냈습니다.그러나 답장이 없습니다   (Tuy đã gửi thư nhưng không có hồi âm)

c. 그러면 (Nếu vậy thì, nếu thế thì ) Rút gọn là 그럼

-Dùng kết nối câu trước là tiền đề của câu sau .

VD:비가 옵니까 그럼 우산 을 쓰세요  ( Trời mưa nếu vậy thì phải dùng ô )

등산 을 하세요 그럼 건강에 좋아요  (Hãy leo núi như vậy sẽ tốt cho sức khỏe )

피곤하면 쉬십시오  (Nếu mệt thì hãy nghỉ ngơi)

목욕 을 하면 기분이 좋아요  (Nếu tắm sẽ thấy thoải mái )

-Trong văn nói:
…+그럼 nghĩa là tất nhiên
…+그러면 그렇지 ,그럼 그렇지 nghĩa là phải vậy chứ,có vậy chứ .

동생이 합격했어요 ?
Em bạn thi đậu chứ?

그럼요  (Đương nhiên rồi)

그러면 그렇지  (Có thế chứ)

시간이 늦었습니다  (Muộn mất rồi)

그럼 댁시를 탑시다  (Vậy thì bắt TAXI đi)

너무 덥습니다  (Trời nóng quá)

그러면 샤워 를 하세요  (Vậy thì đi tắm đi)

가족이 그립습니다  (Tôi nhớ nhà)

그럼 전화를 하세요  (Vậy thì gọi điện về đi)

d.  그래서 (Vì vậy ,vì thế nên)-Câu trước là lý do và nguyên nhân của câu sau .

굉장이 피곤합니다 .그래서 쉽니다  (Rất mệt chính vì vậy nên nghỉ)

늦었습니다 .그래서 택시를 탔습니다  ( Muộn nên đi Taxi)

내일이 시험입니다 .그래서 그런지 도서관 에 학생이 많아요  (Ngày mai thi không biết có phải vậy hay không mà ở Thư viện học sinh thật nhiều)


e.  그런데 (Tuy nhưng mà , thế mà lại )

-Dùng trong câu đối lập câu trước hoặc chuyển chủ đề nói chuyện .VD: 방이더워요 . 그런데 에어컨이 고장 났어요  (Phòng thì nóng mà máy lạnh lại hỏng )
웃을샀어요 그런데 사이즈 작아요  (Mua áo nhưng cỡ lại nhỏ )

f. 그러니까 (Chính vì vậy,vì thế nên )

-Câu sau là kết quả tất nhiên của câu  trước .

VD:   친구생일 입니다 그러니까 선물 샀어요  (Sinh nhật bạn vì thế nên mua quà )

내가 사과했어요 그러니까 친구도 사과했어요  ( Tôi xin lỗi vì vậy bạn cũng nên xin lỗi )

어렵습니다 그러니까 복습을 하세요  (Khó quá vì vậy nên bạn nên ôn tập)

너무 어립니다 그러니까 혼자 갈수없어요  (Bạn ấy còn nhỏ quá nên không đi một mình được)

g.  그래도 (Tuy thế nhưng, tuy..nhưng)

-Sử dụng khi có ý thừa nhận câu trước nhưng câu sau có ý trái ngượcVD:

음식값이싸요 그래도 맛이 좋아요  (Món ăn tuy rẻ nhưng ngon)

봄입니다 .그래도 아직 추워요  (Tuy là mùa Xuân nhưng trời vẫn hơi lạnh)
외국 인이어도 한국말을 잘합니다  (Tuy là người nước ngoài nhưng

giỏi tiếng Hàn)

일이 어려워도 재미있습니다  (Công việc khó nhưng vui)

슬픈 일이 많아도 항상 웃습니다  (Tuy có nhiều chuyện buồn nhưng vẫn cười)



Cách chia phủ định

a. Danh từ (/아니다 .

Có nghĩa  không phải,không là :
(아니다 Dùng khi danh từ có patchim

(아니다 Dùng khi danh từ không có  patchim .
VD:
사과가 아닙니다  (Không phải quả táo)

가방이 아니에요 (Không phải cặp sách)

한국 사람이 아니에요  (không phải người Hàn quốc )

지금은 쉬는 시간이 아닙니다  (Không phải thời gian nghỉ )
. 그것은 비싼 물건이 아닙니다  (Cái đó không phải đồ đắt tiền)
이것은 사과가 아니라배이다  (Cái này không phải là táo mà là lê)

b. Động từ /tính từ +지않다 hoặc +Động từ /tính từ:

Có nghĩa là không , không phải .
Cấu trúc :
-Tân ngữ ++ Động từ

없다  (không có)

VD:
친구 를 안 만나요  (Không gặp bạn bè)

공부 하지 않아요  (Không học)

먹지 않아요  (Không ăn)

Dùng 없다 khi không có một thứ gì đó :VD: 맥주가 없어요  (Không có bia )

한-베 사전이 없어요 (Không có từ điển Hàn-Việt)

기다릴 수없 습니다 (Không chờ đợi được)

c. Động từ / Tính từ +지못 하다 Hoặc +Động từLà phủ định của động từ và một số tính từ chỉ khả năng ,năng lực không đạt được .

VD: 못마 십니다  (Không uống được)

못만들어요  (không làm được)

한국말로 펀지 를 쓰지 못합니다  (Không biết viết thư bằng tiếng Hàn)

도서관 에서 는 떠들지 못합니다  (Không làm ồn ở thư viện)

장학금 을 받은 적이 없습니다  (chưa bao giờ được nhận học bổng)

쓸줄 몰라요  (Không biết cách viết )

컴퓨터 를 사용 할줄 몰라요  (Không biết dùng máy tính )




Đuôi từ kết thúc câu

a. Thì Hiện Tại:

- câu khẳng định:

ㅂ니다/습니다 (thể hiện sự trang trọng)
 là vĩ tố kết thúc câu dạng trần thuật 
-ㅂ니다: đi với động /tính từ kết thúc tận cùng bằng nguyên âm, hay còn gọi là không có patchim
VD: 언니가 잡니다 (chị ngủ)-습니다đi với động /tính từ kết thúc tận cùng bằng phụ âm, hay còn gọi là có patchim
VD: 오빠가 사진을 찍습니다 (anh trai chụp hình)

//여요 :  (bình dân)
-là một đuôi từ thân thiện hơn đuôi 습니다/습니까 nhưng vẫn giữ được ý nghĩa lịch sự, tôn kính. Khi ở dạng nghi vấn chỉ cần thêm dấu chấm hỏi (?) trong văn viết và lên giọng cuối câu trong văn nói là câu văn sẽ trở thành câu hỏi.- Những động từ kết hợp với đuôi  아요 :  khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm  hoặc  

알다: biết        알 + 아요 --> 알아요

좋다: tốt          좋 + 아요 -->좋아요

가다: đi           가 + 아요 --> 가아요 --> 가요   (rút gọn khi gốc động từ không có patchim)

오다: đến       오 + 아요 --> 오아요 --> 와요 (rút gọn khi gốc động từ không có patchim)


- Những động từ kết hợp với đuôi  어요 :  khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm khác   ,  và  :

있다: có                                  있 + 어요 --> 있어요

먹다:  ăn                                먹 + 어요 --> 먹어요

없다: không có                     없 + 어요 --> 없어요

배우다: học               배우 + 어요 --> 배워요

기다리다:  chờ đợi               기다리 + 어요 --> 기다리어요 --> 기다려요.

기쁘다: vui                 기쁘 + 어요 --> 기쁘어요 --> 기뻐요


Chú ý:

바쁘다: bận rộn  à    바빠요.

-           아프다: đau à 아파요.

-  Những động từ tính từ kết thúc với 하다 sẽ kết hợp với  여요  :

-           공부하다: học            공부하 + 여요 --> 공부하여요 --> 공부해요(rút gọn)

-           좋아하다: thích          좋아하 + 여요 --> 좋아하여요 --> 좋아해요(rút gọn)

-           노래하다: hát 노래하 + 여요 --> 노래하여요 --> 노래해요(rút gọn)

- Câu nghi vấn (câu hỏi):ㅂ니까/습니까? (trang trọng)
là vĩ tố kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi)
- Khi âm cuối của gốc động từ tính từ không có patchim + ㅂ니까?- Khi âm cuối của gốc động từ tính từ có patchim + 습니까?Đây cũng là một đuôi từ kết thúc thể hiện sự tôn kính, trang trọng, khách sáo.


VD:

얼마  (bao nhiêu) à 이거 얼마예요?  (Cái này giá bao nhiêu?)

몇 시  (mấy giờ)  à 지금 몇 시예요?  (Bây giờ là mấy giờ?)

몇 개 (mấy cái)  à 몇 개 드릴까요?  (Ông/bà muốn mấy cái ạ?)

며칠  (ngày mấy)  à 오늘 며칠이에요?  (Hôm nay là ngày mấy? )

몇 가지 (mấy loại)  à 몇 가지 색이 있어요?  (Ông/ bà có bao nhiêu màu?)




//여요 ? (bình dân)
-là một đuôi từ thân thiện hơn đuôi 습니다/습니까 nhưng vẫn giữ được ý nghĩa lịch sự, tôn kính. Khi ở dạng nghi vấn chỉ cần thêm dấu chấm hỏi (?) trong văn viết và lên giọng cuối câu trong văn nói là câu văn sẽ trở thành câu hỏi.

- Câu mệnh lệnh:



으세요 (Hãy...)

Gốc động từ không có patchim ở âm cuối  +세요


VD:

가다 + 세요 --> 가세요

오다 + 세요 --> 오세요

Gốc động từ có patchim ở âm cuối +으세요


VD:

먹다 (ăn) + 으세요 --> 먹으세요

잡다 ( nắm, bắt) + 으세요 --> 잡으세요



b. Thì tương lai:


- Tương lai  ()ㄹ 거예요


Dùng với chủ ngữ ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ 2 để diễn tả một hành động trong tương lai.


 거예요  nếu gốc động từ có patchim

VD:

지금 점심 먹을 거예요?  (Bây giờ bạn sẽ ăn trưa à? )

아니오, 30 분 후에 먹을 거예요  (không, tôi sẽ ăn sau 30 phút nữa)


Chú ý:


Nếu chủ ngữ là đại từ ngôi thứ 3 thì đuôi từ này thể hiện nghĩa tiên đoán 1 việc có thể sẽ xảy ra.


ㄹ 거예요  nếu gốc động từ không có patchim

VD:

안나씨, 내일 뭐 할 거예요?  (Anna, bạn sẽ làm gì vào ngày mai? )

저는 내일 이사를 할 거예요 ( Ngày mai tôi sẽ chuyển nhà)


- Tương lai gần (làm ngay) ()ㄹ게요: Tôi sẽ..


Dùng khi người nói thể hiện 1 kế hoạch hoặc một lời hứa nào đó. Nó được dùng với

động từ hành động và 있다, không dùng với tính từ.

VD:

제가 할게요  (Tôi sẽ làm)

거기에서 기다릴게요  (Tôi sẽ chờ đàng kia).

내일 갈게요  (Tôi sẽ đi vào ngày mai)

제가 도와 드릴게요  (Tôi sẽ giúp bạn)


c. Thì quá khứ: //


  khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm ,

VD:

많다:                많 + -았어요 -> 많았어요.

좋다:                좋 + 았어요 -> 좋았어요.

만나다:             만나 + 았어요 -> 만나았어요 -> 만났어요. (rút gọn)

오다:                오 + -> 오았어요 -> 왔어요. (rút gọn)

   khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm 

VD:

먹다:                먹 + 었어요 -> 먹었어요.

읽다:                읽 + 었어요 -> 읽었어요.

가르치다:         가르치 +었어요 -> 가르치었어요. -> 가르쳤어요. (rút gọn)

찍다:                찍 + 었어요 -> 찍었어요.

   khi động từ có đuôi 하다

VD:

산책하다:    산책하 + 였어요 -> 산책하였어요 -> 산책했어요 (rút gọn)

기뻐하다:    기뻐하 + 였어요. -> 기뻐하였어요 -> 기뻐했어요. (rút gọn)

공부하다:     공부하 + 였어요 -> 공부하였어요 -> 공부했어요 (rút gọn)



d. Hỏi ý kiến ()ㄹ까요?  :

- Khi diễn tả ý câu hỏi ý kiến người khác, về hành động sẽ thực hiện. Trong trường hợp này, chủ ngữ trong câu luôn luôn là ngôi thứ nhất số ít hoặc số nhiều.


VD:

우리 거기에서 만날까요?   (Chúng ta gặp nhau ở đó nhé?)

무엇을 할까요?  (Tôi sẽ làm gì đây?)

늦었으니까 비행기로 갈까요?   (Vì chúng ta trễ rồi nên chúng ta sẽ đi bằng máy bay nhé? )

-  Khi được dùng với tính từ hoặc với  있다 (có, [theo nghĩa tồn tại]) hoặc 이다 (là), thì chủ ngữ trong câu là ngôi thứ 3, lúc này nó diễn tả một thắc mắc, hoài nghi về 1 việc nào đó.


VD:

한국어가 가 재미있을까요?  (Tiếng Hàn có thú vị không nhỉ?)

이게 더 나을까요?  (Cái này có khá hơn không nhỉ?)

도서관이 저기에 있을까요?  (Đằng kia có cái thư viện nào không nhỉ?0

(Nghĩa là "Bạn nghĩ đằng kia có cái thư viện nào không?")



e.  Có thể và không thể  ()  있다/없다 :

Dùng với động từ để diễn tả một khả năng, thể hiện tính khả thi, một sự cho phép hoặc không cho phép nào đấy.



  있다: được dùng khi gốc động từ không có patchim ở âm kết thúc


VD:

가(다) 가 + -ㄹ 수 있다/없다 --> 갈 수 있어요/없어요

사(다) 사 + -ㄹ 수 있다/없다 --> 살 수 있어요/없어요

주(다) 주 + -ㄹ 수 있다/없다 --> 줄 수 있어요/없어요

  있다: được dùng khi gốc động từ có patchim ở âm kết thúc


VD:

먹(다) 먹 + -을 수 있다/없다 --> 먹을 수 있어요/없어요

입(다) 입 + -을 수 있다/없다 --> 입을 수 있어요/없어요

잡(다) 잡 + -을 수 있다/없다 --> 잡을 수 있어요/없어요


Chú ý:


-Thì quá khứ của đuôi từ này là kết hợp // vào 있다/없다

-Thì tương lai của đuôi từ này là kết hợp  / 거에요 vào  있다/없다


VD:

갈 수 있었어요

먹을 수 있었어요

갈 수 있을 거에요

먹을 수 있을 거에요


f.  Ngăn cấm   말다 : đừng...

말다  : dừng, thôi, thoát khỏi(một hành động).

=> dùng để diễn tả nghĩa "đừng làm một việc gì đấy.


 말다  luôn được dùng như một câu phủ định và kết hợp với các đuôi từ kết thúc câu dạng cầu khiến.

VD:

학교에 가지 마세요  (Đừng đến trường.

늦게 주무시지 마십시오 (Đừng ngủ dậy muộn)

지금 떠나지 마세요  (Đừng bỏ đi nhé)

울지 마세요  (Đừng khóc)

버스는 타지 맙시다  (Chúng ta đừng đi xe buýt)

오늘은 그분을 만나지 맙시다  (Chúng ta đừng gặp ông ấy hôm nay)


g. Sẽ /chắc là  :

Tiếp vĩ ngữ    được dùng để biểu hiện sự phán đoán của người nói đối với một sự việc nào đấy, hoặc biểu hiện thì tương lai.


VD:

요즘 많이 바쁘겠어요  (Dạo này chắc bạn bận lắm nhỉ)

저 분은 예뻤겠어요  (Người kia chắc là đẹp lắm)

뭘 드시겠어요?  (Anh sẽ dùng món gì ạ? )


h. Lối nói ngang hàng:


 Lối nói ngang hàng   để sử dụng khi nói chuyện giữa những người bạn thân thiết thực sự, với trẻ con và với nhứng người mà chúng ta không cần phải thể hiện sự tôn kính. Có nhiều cách biểu hiện lối nói ngang hàng


-  Cách đơn giản nhất là lược bỏ  trong đuôi từ  //여요 hoặc     //

VD:

어디 가요?      --->   어디 가?? (ở đâu thế?)

학교에 가요.   --->   학교에 가. I'm going to school. (tôi đi đến trường)

빨리 가(세)요  --->   빨리 가! Go quickly! (đi nhanh lên, nhanh lên, …)


갑시다!           --->   가! Let's go. (đi thôi)

- Cả 4 câu trên đều cùng một hình kết thúc câu nhưng ý nghĩa của nó sẽ khác đi qua ngữ điệu. Nếu vị ngữ có cấu trúc  Danh từ + 이다 , thì ta sẽ sử dụng đuôi .

      VD:

이름이 뭐예요?         ---> 이름이 뭐야?

저게 사탕입니까?    ---> 저게 사탕이야?

- Có 2 hình thức đuôi kết thúc câu có thể được sử dụng cho câu nghi vấn    và //

    VD:

어디 가?               ----> 어디 가니?

밥 먹었어?            ----> 밥 먹었니?

언제 갈 거예요?    ----> 언제 갈 거니?

- Trong dạng câu đề nghị, người ta thường sử dụng đuôi    hơn là đuôi   //.

     VD:

수영하러 가자!    (Mình đi bơi đi)

이따가 12 시쯤에 만나자!  (Lát nữa chúng ta gặp nhau vào khoảng 12 giờ nhé)

오늘 저녁에 만나자!    (Tối nay gặp nhau nhé.)

술 한 잔 하러 가자!      (Đi nhậu đi.)

Các thì trong tiếng Hàn

a. thì hiên tại: đang
 cấu trúc:

Đng từ+/


 Khi có patchim ở chủ ngữ


 Khi không có patchim ở chủ ngữ


Thì hiện tai thường thêm một số phó từ làm cho nghĩa của câu rõ hơn là:

지금 (bây giờ)

(Hôm nay)...

Tóm lại, đại cử tri là cái chi chi? Tại sao Trump ít phiếu phổ thông hơn lại thắng?

Quỳnh Vi / 13 Nov 2016
Nhiu người Vit Nam đt ra câu hi: tóm li, c tri M hay đi c tri mi là người bu ra tng thng? Câu tr li chính xác nht là: c hai.
nh: Business Insider
Thông thường, có hai cách đ bu ra Tng thng:
(i) Trc tiếp: toàn b c tri đi bu, ai nhiu phiếu ph thông hơn thì thng. Mô hình này gi là dân ch trc tiếp.
(ii) Gián tiếp: toàn b c tri đi bu đi biu Quc hi, ri đến lượt mình đi biu Quc hi bu ra tng thng. Mô hình này gi là dân ch đi din.
M chng theo mô hình nào trong hai mô hình trên. Trên thc tế, mô hình ca h là rt hiếm thy, nếu không mun nói là có mt không hai. Hãy xem quy trình bu c ca h trước:
1. Mi bang được phân b mt s phiếu đi c tri nht đnh và khác nhau. Có tng cng 538 đi c tri, cn quá bán (tc ti thiu 270 phiếu) là thng.
2. Các đng gii thiu người ra ng c tng thng tt c các bang. Ví d đng Cng hoà c ông Donald Trump. Cá nhân cũng có thể ứng c.
3. Các đng/cá nhân ng c np cho chính quyn bang danh sách đi c tri đúng bng s đi c tri ca bang. Ví d bang Florida có 29 phiếu đi c tri thì đng Cng hoà s lên danh sách 29 người, np cho bang. Đng Dân ch cũng làm như vy. Mi đng/cá nhân ng c s lên nhng danh sách khác nhau, np riêng. Các đi c tri này là người tht, vic tht, ch không phi con số ảo như nhiu người tưởng.
4. C tri toàn liên bang đi bu. H không đi bu cho đi c tri, mà bu trc tiếp cho ng viên h thích. Hãy xem lá phiếu c tri trong hình này.
5. ng viên nào giành được đa s phiếu ph thông bang nào thì s "ăn" tt c phiếu đi c tri ca bang đó (tr bang Miane và Nebreska có cơ chế riêng). Ví d, nếu ông Trump giành được đa s phiếu ph thông Florida, thì toàn b 29 đi c tri mà đng Cng hoà đã lên danh sách trước đó, s b phiếu cho ông Trump trong hi ngh đi c tri vào tháng 12. Lúc này, khi có đ 270 phiếu đi c tri, ông Trump mi chính thc tr thành Tng thng M.
Đ hiu được cơ chế bu c có mt không hai này ca nước M, chúng ta cn hiu my điu sau:
Vì sao Đại cử tri ra đời?

Đài Pháp bàn chuyện người ở Hà Nội ngọng L,N

24/11/2011 07:17 GMT+7
Đầu tháng 11/2011, tại Việt Nam nổi lên một cuộc tranh luận sôi động liên quan đến chủ trương xóa bỏ việc nói "ngọng" L/N. Ngòi nổ trực tiếp cho cuộc tranh luận này là kế hoạch xóa nói "ngọng" L/N, vừa được Sở GD-ĐT thành phố Hà Nội tiến hành tại 13 huyện ngoại thành Hà Nội trong năm học 2011-2012. Đây có thể là chương trình xóa bỏ một tập quán ngôn ngữ địa phương lệch chuẩn, ở quy mô lớn nhất từ trước đến nay.


NGHE ÂM THANH trao đổi của RFI với các nhà thơ, nhà giáo, nhà ngôn ngữ và nhà nghiên cứu văn hóa: Vương Trí Nhàn, Đoàn Thiện Thuật, Hoàng Dũng, Nguyễn Minh Thuyết, Phạm Cao Dương, Thanh Thảo...

Tại Việt Nam, không phân biệt được âm L với âm N, hay nói lẫn lộn hai âm này là một tập quán nói năng đa phần thường bị cười chê. Tuy nhiên, tập quán vốn rất phổ biến ở nhiều địa phương thuộc khu vực đồng bằng Bắc Bộ này, có sức sống dai dẳng và đang có xu hướng lan rộng, gây lo ngại cho những ai muốn bảo vệ một cách nói tiếng Việt chuẩn mực.

Việc xóa bỏ cách nói lẫn lộn L/N tưởng như là một điều hiển nhiên không cần phải bàn cãi nhiều. Tuy nhiên, trong tháng 11 này, trong công luận đã dấy lên một cuộc tranh luận sôi nổi về chủ đề này. Ngòi nổ trực tiếp cho cuộc tranh luận này là kế hoạch xóa « ngọng » L/N, vừa được Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố Hà Nội bắt đầu tiến hành tại 13 huyện ngoại thành Hà Nội trong năm học 2011-2012.

Thứ Năm, 24 tháng 11, 2016

Bộ·trưởng Nhạ nói ngọng những từ nào và tại·sao lại như vậy?

Tài·liệu khảo·sát: 
1. Lời chúc tết của giáo sư Phùng Xuân Nhạ, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Xuân Quý Tỵ 2013


2. Trả lời chất vấn tại quốc hội của Bộ trưởng Bộ giáo dục Phùng Xuân Nhạ, ngày 16/11/2016



Những từ có âm L bộ·trưởng phát·âm đúng:
lãnh·đạo, làm, luật, số·liệu, lớn, Lào·Cai

Ngọng L thành N:
Phát·âm của bộ·trưởng | Từ gốc
niên·kết                         | liên·kết
nà                                 | là
nớp                               | lớp
nuôn·nuôn                    | luôn·luôn
nại                                | lại
chất·nượng                   | chất·lượng
nọt vào                         | lọt vào

Ưu thành iu:
thành·tịu                       | thành·tựu
nghiên·kíu                     | nghiên·cứu
(tất cả các tiếng có vần ưu đều bị biến đổi thành vần iu)
R thành GI
giất                               | rất
đào·tạo gia                   | đào·tạo ra
nói giõ                          | nói rõ
(tất cả các tiếng có phụ·âm đầu r đều bị biến đổi thành phụ·âm gi)

S thành X
·bộ                             | sơ·bộ
xiết·chặt                        | siết·chặt
xinh·viên                       | sinh·viên
xức·khỏe                       | sức·khỏe
(tất cả các tiếng có phụ·âm đầu s đều bị biến đổi thành phụ·âm x)

Tr thành Ch
chường·học                  | trường·học
chình·bày                     | trình·bày
môi·chường                  | môi·trường
chách·nhiệm                | trách·nhiệm
quan·chọng                 |quan·trọng
hàng chăm                  | hàng trăm
(tất cả các tiếng có phụ·âm đầu tr đều bị biến đổi thành phụ·âm ch)

Nguyên·nhân: 
- Lỗi phát·âm sai phụ·âm đầu (R thành Gi/D, S thành X, Tr thành Ch), và sai vần (ưu thành iu) là lỗi phát·âm sai chung của phương·ngữ bắc·bộ
- Lỗi phát·âm sai phụ·âm đầu L thành N: 
Bộ·trưởng quê ở Hưng·Yên. Người dân Hưng·Yên thường nói ngọng hai âm này.
Nhưng tại·sao có từ bộ·trưởng phát·âm đúng như lãnh·đạo, làm, luật, số·liệu, lớn, Lào·Cai, nhưng cũng có những từ bộ·trưởng phát·âm sai như là, lớp, lại, luôn luôn?
Có thể do những từ như lãnh·đạo, làm, luật, số·liệu là những từ mà chuyên·môn bộ·trưởng hay dùng nên bộ·trưởng đã cố·gắng phát·âm cho chuẩn·xác? Những từ khác là những từ ít gặp hoặc là những từ thường gặp nhưng là những hư·từ, từ đệm nên bộ·trưởng không cố·gắng luyện·tập phát·âm cho đúng?

Câu hỏi:
1. Những người dân Hưng·Yên khác có phát·âm sai những từ đã liệt·kê không?
2. Bộ·trưởng có phải luôn·luôn phát·âm đúng những từ đã nêu không, và những từ phát·âm sai thì luôn·luôn phát·âm sai không, hay có sự bất·nhất lúc thế này lúc thế khác?
3. Bộ·trưởng từng học thạc·sĩ ở Anh và học sau tiến·sĩ ở Mỹ, vậy bộ·trưởng có nhầm·lẫn L/N khi phát·âm tiếng Anh không?

P/S:
Có một vị quan·chức tuy là người miền bắc nhưng phát·âm chuẩn, đó là ông Đinh·Thế·Huynh. Ông Huynh quê ở Nam·Định, cũng là một tỉnh miền bắc. Nhưng ông Huynh phát·âm chuẩn L/N, Tr/Ch, S/X. Ông Huynh là Thường·trực Ban Bí·thư, Nguyên Trưởng Ban Tuyên·giáo Trung·ương (có phải vì chức·vụ này phải quản·lí báo·chí hàng ngày nên ông Huynh đã cố·gắng phát·âm chuẩn?)
Clip ông Huynh phát·biểu (từ phút 4:05)

Update: Theo Wikipedia tiếng Việt, vùng hạ·lưu sông Hồng và ven biển (Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình) có phân·biệt s/x, r/d/gi, tr/ch (cần dẫn nguồn)
Xem thêm:
Đài Pháp bàn chuyện người ở Hà Nội ngọng L,N

Luận án tiến sĩ kinh tế của bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ lưu trữ ở Thư viện Quốc gia Việt Nam.
Xem chi tiết ở link này.
Tên luận án: Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình công nghiệp hóa ở Malaixia
Nơi bảo vệ: Viện Kinh tế thế giới, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Năm bảo vệ: 1999
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VS. Võ Đại Lược, PTS Đỗ Đức Định
Phản biện: PGS. TS. Nguyễn Bích Đạt, GS. PTS. Bùi Xuân Lưu, PGS.PTS. Đỗ Lộc Diệp
Số trang: 158
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
Từ khóa: Đầu tư nước ngoài, Đầu tư trực tiếp nước ngoài, Công nghiệp hóa, Malaixia
Tóm tắt: Làm rõ được bản chất các lý thuyết FDI và mối quan hệ giữa FDI với công nghiệp hóa ở các nước đang phát triển. Khái quát các yếu tố quyết định sự hình thành và lưu chuyển động vốn FDI. Đánh giá tương đối có hệ thống về vai trò của FDI đối với công nghiệp.

Giọng đọc chuẩn tiếng Việt của Nghệ sĩ ưu tú Hà Phương trên Đài tiếng nói Việt Nam.
Nghệ sĩ ưu tú Hà Phương sinh năm 1940 tại Ý Yên - Nam Định. Ông nổi tiếng với lời xướng trên đài tiếng nói Việt Nam “Đây là tiếng nói Việt Nam, phát thanh từ Hà Nội, Thủ đô nước CHXHCNVN”.

Thứ Tư, 16 tháng 11, 2016

Do you have academic emotional intelligence?


Hello,
Ready for some hard truth?

People with average intellect tend to outperform those with the highest intelligence quotient (IQ) if they have emotional intelligence (EQ).

IQ(low) + EQ > IQ(high)

Get the picture?

According to the Future of Jobs report by the World Economic Forum, emotional intelligence will enter into the Top 10 most needed skills in industry by 2020 .

With the advent of more and more technology-driven processes, less emphasis is placed on technical ability, with success being attributed to those with the perfect blend of self and social awareness.

They are more likely to stay calm under pressure, resolve conflict effectively, and lead by example, to name a few.

A recent CareerBuilder survey showed that 70% of hiring managers value emotional intelligence over IQ.
This isn’t a new trend, in fact it started decades ago in the 1990s, when L’Oreal began to use emotional intelligence as a requirement when hiring employees.

Candidates with higher emotional intelligence who were hired sold over $90,000 more per year than their colleagues.

How much more?

...a net revenue increase of over $2.5 million.
-----------------------------

Thứ Ba, 15 tháng 11, 2016

Chinese Phonetic Alphabet "bopomofo"

The list below illustrates the Chinese phonetic alphabet (usually referred to as "bopomofo"). Please note that the Pinyin-transcriptions (written with European characters) are NOT pronounced according to European rules of pronunciation. This alphabet is intended to be used to specify the pronunciation of Chinese characters – you should avoid spelling European words with these characters!

From http://www.zein.se/patrick/chinen8p.html