Thứ Sáu, 16 tháng 12, 2016

[Truyện ngắn] 등불을 든 할아버지 (Cụ già rước đèn)

Funny and creative explanation of basic Chinese character components



[Truyện ngắn] 진정한 효자 (Hiếu·tử chân·chính)


Vocabulary:

진정 = 眞正 (chân·chính)
진정하다 = true
효자 = 孝子(hiếu tử) người con có hiếu = filial, dutiful son
보살피다 = chăm sóc = look after, take care of
무럭무럭 자라다 = lớn nhanh = grow up rapidly[fast]
어느덧, 덧없다 = một thời gian ngắn, không lâu sau = a short time
씩씩하다 = dũng·cảm = brave
우리끼리 =  tự chúng·ta = by ourselves
그들끼리 = tự bọn họ = by themselves
너희끼리 = tự chúng·mày = by yourselves
부랴부랴 [부사] = vội·vã = hurry
슬피 [부사 = (một cách) buồn·bã = sadly
슬피 울다 = khóc buồn·bã =  cry sadly
오순도순 = 오손도손 = hòa thuận = to be in accord
곰곰이[곰ː고미] = [부사] [같은 말] 곰곰
곰곰이 생각하다 = suy·nghĩ kĩ·càng = think carefully
하인 = 下人 (hạ nhân) hạ nhân, đầy tớ = servant
거두다 = ngừng = stop
숨을 거두다 = ngừng thở, tắt thở, chết = die
휘둥그렇다 [휘둥그러타] [형용사]  = mắt mở to (vì kinh-ngạc) = (be) wide-eyed (with surprise)
물려주다 = để lại tài·sản thừa·kế = leave, (유산을) (formal) bequeath
비석 = 碑石 (bi thạch) bia mộ = tombstone, gravestone
몽둥이 = gậy, côn = (길이가 짧은) cudgel
치거라 --> 치다 = đánh = (가격하다) hit, strike
돌보다 = trông nom = take care of
유언 = 遺言 (di ngôn) = will
물려받다 = nhận tài·sản thừa·kế = (재산 등을) inherit (sth from sb)
가리다 = phân-biệt = (여럿 가운데서) distinguish[differentiate] (A from B)
가려내다 = phân-biệt [ra] = (구별하다) tell[distinguish, differenciate] (A from B)

Thứ Ba, 13 tháng 12, 2016

Thứ Bảy, 10 tháng 12, 2016

Khi người thầy nhầm lẫn “quyền lực” với “quyền uy”

Khi trực tiếp quan sát các giờ học ở trường tiểu học Việt Nam, Tanaka vô cùng kinh ngạc khi phát hiện ra một thực tế hoàn toàn tương phản với Nhật Bản. Đó là ở Việt Nam trong bất cứ lớp học nào, học sinh cũng thường ngồi yên rất ngoan ngoãn và lắng nghe giáo viên giảng bài. Ông rất ngạc nhiên khi thấy có rất ít học sinh nói chuyện riêng, ngủ gật hay chạy ra khỏi lớp học. Thêm nữa mỗi khi giáo viên đưa ra câu hỏi rất nhiều học sinh giơ tay trả lời một cách nghiêm túc đến mức kinh ngạc với cánh tay đặt vuông góc trên mặt bàn. Tanaka kinh ngạc bởi ông đã quen với chuyện ở nước Nhật trong nhiều trường tiểu học, học sinh có thể ngồi khi phát biểu ý kiến, tranh luận với bạn bè hay giáo viên trong giờ học. Đôi khi học sinh có thể phát biểu mà không cần giơ tay xin phép khi ý tưởng vụt đến. Tại sao học sinh tiểu học Việt Nam lại có tinh thần nhẫn nại và sự chịu đựng bền bỉ đến thế cho dù trong nhiều giờ học giáo viên chỉ đọc đi đọc lại nội dung sách giáo khoa một cách rất nhàm chán?

Tác·giả: Nguyễn·Quốc·Vương
Tháng Bảy 12, 2011

Trong thời gian qua,  báo chí trong nước liên tục đưa tin về những vụ giáo viên bạo hành học sinh. Đã có nhiều bài báo  bàn về nguyên nhân và đề xuất các biện pháp giải quyết tình  trạng này.  Bài viết nào  cũng có căn cứ và tính thuyết phục của nó nhưng theo tôi tình trạng giáo viên bạo hành học sinh phải được xem xét trong mối quan hệ hữu cơ với một lọat các hiện tượng khác cùng những yếu tố có liên quan. Thêm nữa  không nên chỉ nhìn nhận nạn thầy bạo hành trò trong phạm vi  hẹp là những hành động “thượng cẳng chân hạ cẳng tay” mà cần khảo sát nó  ở phạm vi rộng hơn. Với ý nghĩa đó, ở  bài viết này, tôi muốn đề  cập tới góc nhìn của nhà giáo dục học người Nhật Tanaka Yoshitaka(1), người đã có ba năm( 2004-2007) làm việc ở Việt Nam trong vai trò  cố vấn  giáo dục. Khi nghiên cứu về mối quan hệ thầy trò ở Việt Nam, Tanaka  đã xem xét nó trong sự tương tác của các yếu tố kết thành hệ thống và cho rằng ở Việt Nam mối quan hệ thầy trò ở nhà trường bị phá hỏng vì  ở người thầy có sự  ngộ nhận  nghiêm trọng giữa “quyền lực” và “quyền uy”.

Chủ Nhật, 4 tháng 12, 2016

[Song] 이미 나에게로 - 임창정




이 꿈이 멎어버린 순간에 난 깨닫고 널 생각해
어쩜 난 너에 힘겨움을 함께 짊어지고 갈 수 있어

할말이 많기도 하고 목소리도 그리워 전화를 했어
씁쓸한 목소리가 들리고 난 미안함에 당황도 했어

Thứ Bảy, 3 tháng 12, 2016

Cha đẻ phong trào Xin lỗi Việt Nam: 'Tôi đã bị cú sốc lớn'

Khi tội ác chiến tranh bị phơi bày, 2.000 cựu chiến binh Hàn Quốc đã đốt phá tòa soạn, đánh đập phóng viên Tạp chí Hankyoreh 21, nhưng điều đó không ngăn được quyết tâm mở lại cánh cửa lịch sử của bà Ku Su Jeong.


Tiến sĩ ngành Lịch sử Việt Nam Ku Su Jeong, Phó chủ tịch thường trực Quỹ hòa bình Hàn-Việt, là người đã khởi xướng phong trào "Xin lỗi Việt Nam" của người Hàn Quốc 17 năm qua. Bà trả lời phỏng vấn VnExpress bằng tiếng Việt trôi chảy khi về Quảng Ngãi dự lễ tưởng niệm 50 năm cuộc thảm sát Bình Hòa khiến 430 người dân vô tội thiệt mạng.