(Nhà-xuất-bản Giáo-dục Việt-Nam)
Thông báo: Từ vựng tiếng Hàn thường gặp nhất từ 301 trở đi có tính phí. Vui lòng xem hướng dẫn bên góc phải. Notice: 6000 most common Korean words with sample sentences and explanations from 301 are not free. Please contact us at nguyentienhai@gmail.com for more details. Website for learning Korean language effectively in shortest time, fast learning Korean, 6000 most common Korean words, basic Korean words with sample sentences,
Thứ Tư, 23 tháng 5, 2012
Chuyện viết tiếng Việt: Đừng vội vàng quá (Trao đổi với tác giả Hoàng Hồng Minh)
(Nhà-xuất-bản Giáo-dục Việt-Nam)
Thứ Sáu, 18 tháng 5, 2012
Tại sao lại gọi là Dòng Tên?
Tác-giả: Nguyễn ngọc Thế sj (S.J.: Societas Jesu – Gesellschaft Jesu)
Tại sao lại gọi là Dòng Tên? Tất cả mọi dòng đều có tên, nào là dòng Đa-Minh, dòng Phan-xi-cô, dòng Biển Đức....Không lẽ hết tên để đặt cho nhà dòng rồi, nên mới kêu là Dòng Tên?
Không ít người đã hỏi như vậy. Mỗi lần như thế, tôi lại phải từ từ giải thích, để ít nhất giải bày được thắc mắc rất hợp lý trên.Hôm nay, trong tâm tình chia sẻ với quý vị độc giả của báo Dân Chúa, và đặc biệt với các bạn trẻ, tôi xin giới thiệu đôi nét về Dòng Tên. Đầu tiên xin trình bày vài nét về ông tổ sáng lập Dòng Tên. Đó là Thánh I-Nhã, người Tây Ban Nha. (Ignace de Loyola, 1491-1556)
Thứ Tư, 16 tháng 5, 2012
Traditional song for Korean Teacher's Day May 15 "스승의 은혜"
1. 스승의 은혜는 하늘 같아서
Teacher's grace is so high
우러러 볼수록 높아만 지네
It is getting higher as looking up
참 되거라 바르거라 가르쳐 주신
They've taught us honesty and righteousness
스승은 마음의 어버이시다
They are mentors of our minds
(후렴) 아아 고마워라 스승의 사랑
(refrain)Ah, Ah, thanks for teacher's love
아아 보답하리 스승의 은혜
Teacher's grace should be rewarded
2. 태산 같이 무거운 스승의 사랑
Teacher's grace is as high as a big mountain
떠나 면은 잊기 쉬운 스승의 은혜
If leaving, we easily forget teacher's grace
어디간들 언제인들 잊사오리까
Wherever we go, we can't forget it
마음을 길러주신 스승의 은혜
Our mind has been fostered by it
3. 바다보다 더 깊은 스승의 사랑
Teacher's grace is as deep as an ocean
갚을 길은 오직 하나 살아 생전에
To give again during our lives
가르치신 그 교훈 마음에 새겨
Impressing deeply the lesson taught
나라 위해 겨레 위해 일하 오리다
is to work for our country
Lyric translation from http://tip.daum.net/question/75936687
Thứ Hai, 14 tháng 5, 2012
Bàn về Dịch thuật
Vì nếu nguyên tác là một tuyệt tác của văn chương nhân loại cổ kim, mà bản dịch lại là một thứ văn viết dở đến nỗi chẳng ai buồn đọc, thì không có cách gì nói rằng đó là một bản dịch "trung thành" được, dù nó có công phu đến đâu, có theo sát nguyên tác đến đâu chăng nữa.
Nhân thể cũng xin nói ngay rằng dịch sát từng chữ là cách tốt nhất để dịch sai và dịch dở. Và chính vì quan niệm sai về nghệ thuật dịch mà các nhà nho Trung Quốc đặt bày ra ba cái tiêu chuẩn tín, đạt, nhã ngớ ngẩn kia.
Suy nghĩ về Dịch thuật
"Xét về lý tưởng, sự thay đổi duy nhất mà người dịch có quyền thực hiện là ngôn ngữ, là thứ tiếng mà nguyên bản dùng để biểu đạt những ý nghĩa mà mình muốn biểu đạt, nhiệm vụ của anh ta chính là dùng một thứ tiếng khác để truyền đạt tất cả những cái gì đã được truyển đạt bằng thứ tiếng kia."
Năm 2004 có mấy cuộc hội nghị về dịch thuật tập hợp những chuyên gia có uy tín trong ngành này, phần lớn đều lấy ba tiêu chuẩn TÍN, ĐẠT, NHÃ làm căn cứ để thảo luận, trao đổi. Hình như phần lớn đều chỉ băn khoăn về chữ NHÃ - một nỗi băn khoăn mà chúng tôi nghĩ là hoàn toàn chính đáng, vì chữ NHÃ hình như chỉ thích hợp với một văn phong nhất định, và khó lòng có thể nói rằng "phàm là một bản dịch thì nhất thiết phải có cái văn phong được gọi là "NHÃ". Nếu nguyên bản không "nhã", mà lại gồ ghề thô lỗ, thì bản dịch "nhã" chắc chắn là sẽ không thực hiện được chữ "tín", và sẽ nảy sinh một mâu thuẫn đối kháng ngay trong nội bộ của tiêu chuẩn được đề ra.
Thứ Hai, 30 tháng 4, 2012
Chuyện viết tiếng Việt
Tác-giả: Hoàng Hồng-Minh
Một câu hỏi đang được đặt ra là "có cần thêm một số chữ cái latinh vào bộ chữ tiếng Việt, ví dụ như F, J, W, Z? ". Nguyên tắc chung, nếu nhu cầu là rõ ràng, thì sự đáp ứng là cần thiết. Còn sử dụng cụ thể như thế nào những chữ cái thêm vào này là công việc tiếp theo.
Thứ Tư, 25 tháng 4, 2012
Nét tương đồng giữa tiếng Việt và tiếng Hàn Quốc
1. Đề-nghị ai đó cùng làm việc gì với mình:
Cấu-trúc dùng trong Tiếng Việt: động-từ + "đi"
Ví dụ: Chúng-ta ăn cơm đi. (Chúng-ta ăn cơm nhé?)
Chúng-ta chơi tennis đi. (Chúng-ta chơi tennis nhé?)
Cấu-trúc dùng trong tiếng Hàn-Quốc:
động-từ nguyên-thể (bỏ 다) + ㄹ/을까요
ví-dụ: 밥을 먹을까요? Chúng-ta ăn cơm nhé? (hoặc: Chúng-ta ăn cơm đi!)
chú-ý: 가다 là động-từ nguyên-thể có nghĩa là "đi".
ví-dụ: 가요. Tôi đang đi.
Câu hỏi: 가 và 까 có liên-hệ gì với nhau hay không?