Thứ Bảy, 31 tháng 5, 2014

Bài hát 출발 (Xuất·phát)

Bài hát 출발 (Xuất·phát) 
Lời: 박창학
Nhạc: 김동률

Ca·sĩ: 김동률






Lời bài hát:

출발
Xuất·phát

작사: 박창학
작곡: 김동률
편곡: 김동률


1. 아주 멀리까지 가보고 싶어
Tôi muốn đi đến một nơi thật xa...

Thứ Sáu, 30 tháng 5, 2014

Từ tiếng Hàn trong ngày 2014-05-30

돌고래

Cá·heo
Dolphin

돌고래는 영리한 동물이에요.

Cá·heo là một loài động·vật thông·minh.

Dolphins are intelligent animals.

Sự khác nhau giữa 세 và 살 khi nói tuổi trong tiếng Hàn

Tác·giả: Nguyễn·Tiến·Hải
Có hai cách nói về tuổi trong tiếng Hàn:

Số đếm trong tiếng Hàn

Numbers in Korean 

Số đếm trong tiếng Hàn


There are two sets of numbers in Korean: the native Korean system and the Sino-Korean system. The native numbers are used for numbers of items (1-99) and age, while the Sino-Korean system is based on Chinese numbers and are used for dates, money, addresses, phone numbers, and numbers above 100.
Western (Arabic) numerals are used for most situations, but the Hanja numerals are sometimes used for prices.

Có hai tập số đếm trong tiếng Hàn: hệ·thống bản·ngữ và hệ·thống Hán-Hàn (Sino-Korean). Hệ·thống bản·ngữ thuần Hàn được dùng chỉ số·lượng các mục (1-99) khi đếm và tuổi, còn hệ·thống Hán-Hàn dựa trên các số trong tiếng Trung·Quốc và được dùng cho ngày·tháng, tiền·tệ, địa·chỉ, số điện·thoại, và các số trên 100.

Các chữ·số phương Tây (Ả·Rập)  được dùng trong hầu·hết các trường·hợp, nhưng chữ·số Hán tự (Hanja) đôi·khi cũng được sử·dụng cho giá·cả.

Numeral (số)Hanja (Hán tự)Sino-Korean (Hán Hàn)Native Korean (thuần Hàn)Ordinal (Bao nhiêu lần)
0零/〇공 (gong)
영 (yeong)
제로 (jero)
영째 (yeongjae)
제로째 (jerojae)
1일 (il)하나 (hana)첫째 (cheotjae)
2이 (i)둘 (dul)두째 (dujae)
3삼 (sam)셋 (set)세째 (sejae)
4사 (sa)넷 (net)네째 (nejae)
5오 (o)다섯 (daseot)다섯째 (daseotjae)
6육 (yuk)여섯 (yeoseot)여섯째 (yeoseotjae)
7칠 (chil)일곱 (ilgop)일곱째 (ilgopjae)
8팔 (pal)여덟 (yeodeol)여덟째 (yeodeoljae)
9구 (gu)아홉 (ahop)아홉째 (ahopjae)
10십 (ship)열 (yeol)열째 (yeoljae)
11十一십일 (shipil)열하나 (yeolhana)열한째 (yeolhanjae)
12十二십이 (shipi)열둘 (yeoldul)열두째 (yeoldujae)
13十三십삼 (shipsam)열셋 (yeolset)열세째 (yeolsejae)
14十四십사 (shipsa)열넷 (yeolnet)열네째 (yeolnejae)
15十五십오 (shipo)열다섯 (yeoldaseot)열다섯째 (yeoldaseotjae)
16十六십육 (shipnyuk)열여섯 (yeolyeoseot)열여섯째 (yeolyeoseotjae)
17十七십칠 (shipchil)열일곱 (yeolilgop)열일곱째 (yeolilgopjae)
18十八십팔 (ship-pal)열여덟 (yeolyeodeol)열여덟째 (yeolyeodeoljae)
19十九십구 (shipgu)열아홉 (yeolahop)열아홉째 (yeolahopjae)
20二十이십 (eeship)스물 (seumul)스무째 (seumujae)
30三十삼십 (samship)서른 (seoreun)서른째 (seoreunjae)
40四十사십 (saship)마흔 (maheun)마흔째 (maheunjae)
50五十오십 (oship)쉰 (swin)쉰째 (swinjae)
60六十육십 (yukship)예순 (yesun)예순째 (yesunjae)
70七十칠십 (chilship)일흔 (ilheun)일흔째 (ilheunjae)
80八十팔십 (palship)여든 (yeodeun)여든째 (yeodeunjae)
90九十구십 (guship)아흔 (aheun)아흔째 (aheunjae)
100백 (baek)온 (on)온째 (onjae)
백째 (baekjae)
200二百이백 (ibaek)이백째 (ibaekjae)
300三百삼백 (sambaek)삼백째 (sambaekjae)
400四百사백 (sabaek)사백째 (sabaekjae)
500五百오백 (obaek)오백째 (obaekjae)
600六百육백 (yukbaek)육백째 (yukbaekjae)
700七百칠백 (chilbaek)칠백째 (chilbaekjae)
800八百팔백 (palbaek)팔백째 (palbaekjae)
900九百구백 (gubaek)구백째 (gubaekjae)
1,000천 (cheon)즈믄 (jeumeun)천째 (cheonjae)
2,000二千이천 (icheon)이천째 (icheonjae)
3,000三千삼천 (samcheon)삼천째 (samcheonjae)
4,000四千사천 (sacheon)사천째 (sacheonjae)
5,000五千오천 (ocheon)오천째 (ocheonjae)
6,000六千육천 (yukcheon)육천째 (yukcheonjae)
7,000七千칠천 (chilcheon)칠천째 (chilcheonjae)
8,000八千팔천 (palcheon)팔천째 (palcheonjae)
9,000九千구천 (gucheon)구천째 (gucheonjae)
10,000 (1 vạn)만 (man)드먼 (deumeon)
골 (gol)
만째 (manjae)
20,000二萬이만 (iman)이만째 (imanjae)
30,000三萬삼만 (samman)삼만째 (sammanjae)
40,000四萬사만 (saman)사만째 (samanjae)
50,000五萬오만 (oman)오만째 (omanjae)
60,000六萬육만 (yukman)육만째 (yukmanjae)
70,000七萬칠만 (chilman)칠만째 (chilmanjae)
80,000八萬팔만 (palman)팔만째 (palmanjae)
90,000九萬구만 (guman)구만째 (gumanjae)
100,000十萬십만 (sipman)십만째 (sipmanjae)
500,000十萬오십만 (ôsipman)십만째 (sipmanjae)
1 triệu百萬백만 (baekman)백만째 (baekmanjae)
10 triệu千萬천만 (cheonman)천만째 (cheonmanjae)
100 triệu억 (eok)잘 (jal)억째 (eokjae)
1 tỉ조 (jo)울 (ul)조째 (jojae)
Large numbers are divided into units of ten thousand, so 1 million is one hundred ten-thousands: 百萬 백만 (baek-man).
Những số lớn được chia thành các đơn·vị của vạn (10 ngàn), nên 1 triệu đọc là 1 trăm vạn: 百萬 백만 (baek-man). (bách vạn)
Information provided by 이윤호
Thông·tin do 이윤호 (Lee Yoon Ho) cung·cấp 
Links

Thứ Năm, 29 tháng 5, 2014

Sự khác nhau giữa 와/과, (이)랑, 하고 (và)

Tác·giả: Nguyễn·Tiến·Hải

-와/과 ("với") chủ·yếu dùng trong văn viết để nối hai danh·từ có mối liên·hệ với nhau.
     밥과 김치 thường được hiểu là "cơm và kimchi" nhưng hiểu chính·xác phải là "cơm với kimchi" (cơm là chính kèm với kimchi (phụ)). Một số ví·dụ khác:  

Thứ Hai, 26 tháng 5, 2014

Bài hát 이별 (ca sĩ 패티김)





Lời bài hát

어쩌다 생각이 나겠지 냉정한 사람이지만
그렇게 사랑했던 기억을 잊을 수 없을 거야

때로는 보고파 지겠지 둥근 달을 쳐다보면은

Thứ Tư, 21 tháng 5, 2014

Thói hư tật xấu của người Việt trong mắt các nhà trí thức nửa đầu thế kỷ 20


  1. Dễ thỏa mãn, tầm nhìn hẹp, không giữ tín, ...
  2. Tha hóa tự nhiên, đáng chê cười
  3. Ăn xổi ở thì, trí tuệ tầm thường
  4. Thủ cựu, ngại thay đổi
  5. Nhiều thói xấu, tin nhảm, giới hạn yêu thương
  6. Thiên về sầu não, kẻ yếu
  7. Cường hào gian giảo, cẩu thả, khó cai trị
  8. Tự giam hãm, kéo bè cánh, kiếm chác
  9. Quan không có chuyên môn, hư hỏng cả hệ
  10. Nặng óc hư danh, Sống không lý tưởng
  11. Ỷ lại, viển vong, tư tưởng gia nô...
  12. Một quan niệm đơn sơ về thế giới
  13. Bệnh thành tích, ỷ lại, thích bắt chước
  14. Huyền hồ, than vãn, học để thi
  15. Lãng phí, mất gốc, học đòi
  16. Thiếu tri thức, học vụ lợi, dễ tầm thường
  17. Thiếu tận tâm, tôn trọng, chờ may rủi
  18. Quen lêu lổng, ăn chơi, cờ bạc
  19. Không thật bụng, không hết lòng
  20. Giỏi diễn trò, đạo đức giả
  21. Tang ma xa xỉ, hủ bại
  22. Học bề ngoài, khách sáo
  23. Ưa nịnh, chê bai, thiếu óc khoa học
  24. Giáo dục, đào tạo nhiều yếu kém
  25. Nhiều mâu thuẫn, phá hoại, thiếu khiêm nhường
  26. Thô tục, vô duyên, luộm thuộm
  27. Nông nổi, hời hợt, tín ngưỡng xen hoài nghi
  28. Dân sợ quan, việc quan hỗn hào lẫn lộn
  29. Bán quẩn buôn quanh, bôi bác giả dối
  30. Giả dối, khao vọng nặng nề
  31. Hủ bại tầm thường, bóc lột thay quản lý
  32. Tầm thường, Phù phiếm, Hiếu danh
  33. Thói tục di truyền, ỷ lại
  34. Cam chịu bất công, thù ghét thay đổi
  35. Học không biết cách, giỏi bắt chước
  36. Không ham phiêu lưu, thêm bớt tùy tiện...
  37. Thật như dối, Hợm hĩnh, Tinh thần voi nan, ...
  38. Học dở, dốt thông, vội vã bắt chước
  39. Thị hiếu tầm thường, Thời gian phí phạm
  40. Tham giàu cho mau, cạnh tranh tầm thường
  41. Dân khí bạc nhược, ra vẻ ái quốc, ...
  42. Học đòi làm dáng, sùng ngoại quá nặng, ...
  43. Sống luôm thuộm, nói thô tục
  44. Tùy tiện giao tiếp, thạo sử người, chẳng học ai cả
  45. Gánh nặng đông dân, lỗi giáo dục, kiêu ngạo hão huyền
  46. Tính toán thiển cận, mê tín gây lãng phí, không chuyên nhất, dễ dãi tiếp nhận
  47. Cần mẫn bất đắc dĩ, không thiết gì, trống rỗng
  48. Không biết học hỏi, bỏ không biết cách, hiếu kỳ, tinh vặt
  49. Một nền văn chương bấp bênh, thiếu tư tưởng, nhu nhược, phô trương
  50. Suy đồi, Nghi ngờ - Hại nhau, Cách chống tiêu cực
  51. Mong yên lành, hóa ra bảo thủ; Không hình thành dư luận sáng suốt
  52. Co mình trong hủ lậu, Văn nặng về đùa giỡn, Lười và hay nói hão
  53. Nhắm mắt bắt chước, ngại thay đổi, đổ tại trời
  54. Khéo tay mà trí không khôn, thiếu tinh thần cầu học
  55. Phù phiếm, sợ mang tiếng, nói liều làm ẩu, mưu danh bằng hạ nhục
  56. Quá viển vông, tầm thường hóa, quá tin sách, tín ngưỡng nông
  57. Hư danh, kém hợp quần, không hiệp tác, hư hỏng
  58. Tầm nhìn hạn hẹp, cam chịu, lẫn lộn, kìm hãm nhau
  59. Gì cũng cười, Nói năng lộn xộn, Học hời hợt
  60. Quan lớn như hạ lưu, Ảo tưởng thoái hóa, trì trệ bất lực
  61. Ai mạnh thì theo; Biếng nhác, vô cảm
  62. Mưu lợi trên dân kém cỏi, Tuỳ tiện trong quản lý
  63. Mê muội hưởng lạc, Lười nhác, ốm yếu, Tệ nạn
  64. Trọng mê tín- xem nhẹ trách nhiệm, ham hội hè, "thần mãn"
  65. Không có can đảm, chưa thoát khỏi tư cách học trò
  66. Ích kỷ, khôn vặt, vụng nói chuyện, học để kiếm gạo, ...


Không lo xa, dễ thỏa mãn
(Lương Dũ Thúc, Báo Nông cổ mín đàm, 1902)

Tôi luận rằng người nước Nam ta khi túng thiếu thì lo lắng thở than , trong lúc đói lo một hồi mà thôi, chớ no không lo nữa.
(…) Người nước của chúng ta, bởi không từng trải ít thấy rộng ít nghe xa (…) hễ vừa mới động nở nòi ra một thí(1) thì là đổi tính đổi nết, làm bề làm thế(2), muốn nghỉ mà ăn chơi. Bới làm sao vậy? Bởi trong trăm người mới có một, thì là trong một xóm ở chừng một trăm, người ấy đã đặng trên mấy bợm(3) khác. Có bạc chục bạc trăm, cho vô cho ra, đã có người thiếu nợ mình rồi, cho nên hết muốn ráng sức nữa. Vì vậy nhiều khi nghèo nàn khổ sở lại… Đến lúc nghèo rồi lại than thở trách trời sinh mình sao mà vận xấu, mới cho khá rồi lại làm cho nghèo, tại trời không thương.
(1) khá giả một tí.
(2) làm dáng, khoe mẽ.
(3) bợm đây không có nghĩa xấu mà chỉ nghĩa bọn khác, kẻ khác.


Tầm nhìn hạn hẹp
(Phan Bội Châu, Việt quốc sử khảo, 1908)
Tục ngữ có câu rằng "cọp chết để da, người chết để tiếng". Xem câu nói đó thời danh vẫn nên quý. Nhưng tội tình thay! Óc ti ti như óc dơi, mắt ti ti như mắt muỗi, ngoài buồng the, bếp núc, vẫn không biết gì là nước non, trừ sọ bò đầu heo, vẫn không biết gì là rồng rắn. Huống chi vết xấu ở gia đình, thói hư ở xã hội, gắn sâu buộc chặt trải mấy nghìn năm, đoàn thanh niên cho đến phường tân tiến(1), đua tranh danh giá, chẳng cu-li thượng đẳng thời nô lệ quá ưu, miệng chưa ráo sữa đã lóc lẻm những thẻ bạc bài ngà, ức(2) chưa rời nôi mà ao ước những mề đay kim khánh. Ôi! Thế là vinh danh hay sao? Qúy hóa hay sao??
(1) đoàn thanh niên đây chỉ thế hệ trẻ, còn phường tân tiến trong xã hội Việt Nam đấu thế kỷ XX là tớp người đi theo xu thế Âu hóa.
(2) ngực.

Không biết giữ chữ tín
(Trần Chánh Chiếu, Lục tỉnh tân văn, 1908)

“Bệnh gian và tham của người Việt không thể chữa được”

Thứ hai 06/05/2013 10:20

(GDVN) - Người Việt có thói xấu lớn nhất là sợ nói ra cái xấu của mình, ai nói ra cái xấu của mình thì coi người đó là kẻ thù và họ vội gạt đi để lấp liếm: “Tôi không như thế”… Chính “hệ miễn dịch” với cái xấu không còn khiến người Việt không thể phát triển được…” - Đó là nhận định của nhà nghiên cứu, phê bình Văn học Vương Trí Nhàn khi mở đầu câu chuyện nói về tính cách, điểm mạnh, điểm yếu của người Việt trong bối cảnh hội nhập thế giới.

Thứ Bảy, 10 tháng 5, 2014

Câu tiếng Hàn trong ngày 2014-05-10

Sentence of the Day (Basic):


당신 솜씨에 감탄했어요.

I admire your skills.
Tôi [rất] ngưỡng·mộ tay nghề của bạn.

Phân tích câu...

Từ tiếng Hàn trong ngày 2014-05-10

염소 



1. dê (goat)  2. chlorine

[Show Details]

Câu ví dụ (Example Sentence)

염소 우유는 소화하기 쉬워요.

Sữa dê dễ tiêu-hóa.
Goat milk is easy to digest.

소화1 消化 (tiêu hóa) = digestion