Thứ Tư, 18 tháng 5, 2016

Quên chất lượng Nhật Bản đi, bài viết này minh chứng sản phẩm của Đức mới là tốt nhất thế giới




Bạn có thể bàn luận với người Nhật Bản về giá thành sản phẩm, nhưng bạn sẽ bị gạt đi ngay nếu nói sản phẩm đắt hay rẻ với người Đức.

ớc Đức là nước bắt đầu nền công nghiệp hóa rất muộn, khi mà các cuộc cách mạng công nghiệp của Anh và Pháp thành công, nước Đức lúc bấy giờ mới đang là nước nông nghiệp. Người dân Đức sau thời kì công nghiệp hóa cũng chỉ học theo các công nghệ của Anh, Pháp và làm đồ giả. Vì lí do đó, Quốc hội Anh chú trọng đặc biệt cải cách "luật thương hiệu" vào ngày 23/8/1887, yêu cầu tất cả những gì nhập khẩu từ Đức phải có mác "Made in Germany". "Made in Germany" vào thời điểm bấy giờ là một nhãn mác bị mọi người khinh thường.
Các nghiên cứu khoa học của các trường đại học tại Đức trong thời kì đầu của thời đại công nghiệp hóa hoàn toàn không liên kết với các lĩnh vực sản xuất. Mặc dù nước lúc đó là Trung tâm khoa học của thế giới, nhưng người Mỹ lại thông minh hơn, những người Mỹ sau khi tốt nghiệp và lấy được bằng xong, họ đã không vùi đầu vào những nghiên cứu khoa học nữa, thay vào đó họ lăn mình vào đi làm với các doanh nghiệp luôn.

Thứ Ba, 29 tháng 3, 2016

Những điểm yếu của sĩ phu Việt

Viết chữ ngày xuân. Nguồn: yeunhiepanh.net

Nguyễn Cảnh Bình
Tia Sáng
11:48' SA - Thứ hai, 28/03/2016

Kỳ trước (Tia Sáng số 05/3/2016) đã đề cập về thất bại của giới sĩ phu Việt Nam trong việc hình thành chữ viết cho đại chúng, bài viết lần này mở rộng hơn, nói về thất bại của giới sĩ phu Việt trong dẫn dắt quá trình văn minh hóa dân tộc, tạo hình mẫu cho sự phát triển của các nhóm người khác…

The Rise of the New Groupthink

CreditAndy Rementer

SUSAN CAINJAN. 13, 2012
The New York Times

SOLITUDE is out of fashion. Our companies, our schools and our culture are in thrall to an idea I call the New Groupthink, which holds that creativity and achievement come from an oddly gregarious place. Most of us now work in teams, in offices without walls, for managers who prize people skills above all. Lone geniuses are out. Collaboration is in. 

Tại sao sáng tạo cần cô đơn?

Ở Hà Nội, chỗ duy nhất tôi tìm thấy sự tĩnh lặng thật sự là trong nhà vệ sinh. Sự CÔ ĐỘC đang bị tuyệt chủng. "Nếu không có sự cô độc lớn lao, không một tác phẩm tử tế nào có thể sinh ra", Picasso đã nói.
Steve Wozniak, đồng sáng lập hãng Apple, viết trong cuốn hồi kí của mình như sau: "Phần lớn những nhà phát minh và các kỹ sư tôi đã gặp đều có có điểm chung như tôi … họ sống trong cái đầu của họ...Tôi sẽ cho các bạn một lời khuyên mà hẳn các bạn sẽ thấy lạ lùng lắm. Lời khuyên là: Hãy làm việc một mình … Không phải với một đội ngũ. Cũng chẳng phải trong một nhóm."

Thứ Hai, 28 tháng 3, 2016

Ông Giám đốc người Nhật 77 tuổi và nỗi xấu hổ cho người Việt

 
Các nữ công nhân Tango Candy đứng sát cánh bên ông giám đốc Hirosuke. 

"Chúng tôi muốn minh bạch! Mỗi ngày tôi thiệt hại khoảng 15.000USD. Đến nay tôi đã thiệt hại khoảng 200.000 USD, chưa tính tổn thất tinh thần, công nhân hoang mang. Thiệt hại này lớn hơn rất nhiều so với việc tôi chấp nhận nhượng bộ mức giá của họ. Tuy nhiên, việc không đúng thì dù 1 đồng chúng tôi cũng không chi!"- ông Tango Hirosuke nói.

Thứ Hai, 21 tháng 3, 2016

Tiếng Nam, tiếng Bắc đang xích lại gần nhau

                     Hình minh họa (Nguồn: Link)

Có tổ hợp song âm nhưng tiếng Nam chọn yếu tố thứ nhất còn tiếng Bắc chọn yếu tố thứ hai: dơ bẩn, đau ốm, lời lãi, bao bọc, mai mối, hư hỏng, dư thừa, kêu gọi, sợ hãi, hình ảnh, la mắng, bồng bế, hăm dọa… còn đây là những tổ hợp ngược lại, người miền Bắc chọn yếu tố đầu, “nhường” người miền Nam chọn yếu tố sau: thóc lúa, giẫm đạp, đón rước, lừa gạt, sắc bén, lau chùi, thứ hạng, chăn mền, chậm trễ, tìm kiếm, vâng dạ, đùa giỡn, thuê mướn, mau lẹ, hung dữ, trêu chọc…Vì vậy, ta thường nghe hai cách nói khác nhau: cái đài này hỏng/ cái đài này hư; coi hình/ xem ảnh; cắt ruột thừa/ cắt ruột dư; kêu má/ gọi mẹ (về ăn cơm); chậm giờ/ trễ giờ (ra tàu); làm mau/ làm lẹ (lên); đón khách/ rước khách (đến chơi); trêu em/ chọc em (hoài); (con) dao sắc/ bén (quá); v.v.

Tác giả: PGS. TS Phạm Văn Tình

Tất nhiên là có khác (với những mức độ nhất định). người ta đặt ra các từ tiếng nếu không thì Nam, tiếng Bắc (cũng như tiếng Hà Nội, tiếng Sài gòn, tiếng Nghệ…) làm gì?

Thứ Năm, 17 tháng 3, 2016

Apple to invest in VN for the first time

Viet Nam News 
March 17, 2016 9:12 am
Customers line up at Apple store in Hong Kong in September 2015./AFP

HANOI - The world's leading mobile phone manufacturer Apple Inc. plans to invest up to US$1 billion to build an Asia-focused database center in Việt Nam, according to local media.

The new facility is scheduled to operate as a Research & Development (R&D) centre of the firm. This will be the first project Apple has ever initiated in Việt Nam.

The project is currently still in the planning stage. Apple is considering locations for the facility, possibly in Hà Nội, according to baodautu.vn.

Nếu không bừng tỉnh

Người Nhật duy tân theo Tây mà rầm rộ cứ như đi trẩy hội, quyết xoá bỏ những thói hư tật xấu, văn hoá hủ bại có nguồn gốc nghìn năm mà không thèm tiếc nuối.
Tác giả: Lương Hoài Nam
 Năm 1853, ở Nhật Bản thời Mạc Phủ, 4 tàu chiến Mỹ của Đô đốc Perry lù lù tiến vào cửa biển Uraga mà không hề báo trước. Họ bắn một loạt đại bác lên trời thị uy, rồi đòi gặp chính quyền. Yêu sách của họ là Nhật Bản phải mở cảng biển cho tàu Mỹ đến giao thương.

Thứ Tư, 16 tháng 3, 2016

I spent 5 years studying rich people, and here's what they tend to have in common

 
Same home, same car, same wife, keep a to-do list every day, wake up earlier at least three hours before work day, be a decision-maker (boss) at work, focus on only one major goal at any given time, always obey laws, have more than one source of income.
 
 
Mar. 8, 2016, 2:50 PM
 
In my five year study of the rich, I got to know the substance of their lives very well. They have a lot in common.
Below is a snapshot of a typical millionaire from my study:
• They’re really rich. They are worth at least $3.2 million. 16% of them are worth more than $5 million. They make at least $160,000 a year. Half of them make close to $500,000 a year.

Chủ Nhật, 13 tháng 3, 2016

Tinh thần cầu học: sự khác biệt giữa Việt Nam và Nhật Bản

Những samurai
 
Người Nhật xuất dương là để du học, để chinh phục (thời trước 1945 là bằng võ lực, giờ là để làm giàu), người Việt xuất dương là để kiếm việc làm thuê, thoát khổ cho riêng mình.
 
Tâm tính và tinh thần cầu học của quốc gia sẽ đưa lại những ngã rẽ khác nhau, hoặc phú cường hoặc tụt hậu.