Thứ Bảy, 12 tháng 3, 2016

"Châu" hay "Chu"?

Phim kiếm hiệp cổ trang trước đây chủ yếu là miền Nam dịch, vì thế việc đọc là Châu Bá Thông, Châu Chỉ Nhược được phổ biến là do bản dịch miền Nam. Dịch giả Ngọc Thạch ở miền Bắc không chịu ảnh hưởng của bản dịch miền Nam (hoặc có đọc nhưng không chấp nhận âm miền Nam) nên vẫn dịch là Chu Bá Thông, Chu Chỉ Nhược.
 
Ngành giải trí trong miền Nam phát triển hơn miền Bắc, nên tên các diễn viên, ca sĩ nổi tiếng của Trung Quốc được miền Nam dịch trước cũng là chuyện dễ hiểu, vì thế, Châu Nhuận Phát, Châu Kiệt Luân xuất hiện. Đồng thời, các bạn cũng có thể thấy Huỳnh Hiểu Minh, Huỳnh Dịch (miền Nam kiêng tên chúa Nguyễn Hoàng nên đọc chệch thành Huỳnh – điều này nhiều người biết). Việc đọc là "Huỳnh Hiểu Minh" bị "lan tràn" hoàn toàn do ảnh hưởng âm miền Nam, và dần dần thành thói quen, chứ không bị ảnh hưởng của âm phổ thông như chu-châu.
 
 

Tác·giả: Lê·Huy·Hoàng   
2010-11-09
Cho tới nay, một số chữ Hán vẫn tồn tại hai cách đọc Hán Việt, xét về mặt ý nghĩa thì không có sự phân bý nghĩa của hai âm đọc đó 
 
 

(tức là dù đọc âm nào thì ý nghĩa vẫn như nhau). Ở đây tôi khảo sát hai âm đọc thường gặp là Châu và Chu.
 
1. Khảo âm:

Thứ Sáu, 11 tháng 3, 2016

Người Tàu là tổ tiên của người Việt?

               Hình: livescience.com

Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
2015-10-25
 
"Một nghiên cứu mới nhất và qui mô lớn nhất công bố trên Science cho thấy người Đông Nam Á chính là tổ tiên của người Đông Á, kể cả người Tàu"

Tôi nghĩ nhiều người Việt nghĩ như thế: tổ tiên chúng ta (người Việt) là người Tàu. Họ không hẳn là thuộc nhóm "thân Tàu" hay Lê Chiêu Thống hiện đại đâu, mà có thể là những người có tinh thần dân tộc tốt và có học thức khá. Nhưng chứng cứ khoa học mới nhất cho thấy ngược lại: Người Tàu có nguồn gốc từ Đông Nam Á. Có thể nhiều bạn cảm thấy sốc với phát biểu đó, nhưng đó chính là bằng chứng về di truyền học chứ không phải của cá nhân tôi. Xin nhắc lại để nhấn mạnh: Người Đông Nam Á là tổ tiên của người Tàu.

Thứ Năm, 10 tháng 3, 2016

Tình nguyện viên người Mỹ dạy chúng tôi làm từ thiện đúng cách

July 12, 2015

 
Tình nguyện viên Mỹ hét lớn "Bỏ xuống!" khi thấy các tình nguyện viên chúng tôi định trao quà cứu trợ cho một đứa trẻ.

Thứ Tư, 9 tháng 3, 2016

How quitting my corporate job for my startup dream f*cked my life up

 
Ali Mese Sep 10, 2014
 
Finally the SMS arrived:
“Tomorrow morning 5am, flight number AZ610 from Rome to NewYork.”
An SMS hitting my BlackBerry on Sunday evenings used to decide my destination and client for the coming week.
I was working for one of the top three global strategy consulting firms.
A life packed in a suitcase. A consulting life where you miss out on everything and everyone in life, except Excel spreadsheets. A fancy business life we are taught to be ideal slaves of, at top business schools whose degrees we are proud to hold.
After few hours of sleep, the private driver was taking me to the Rome Fiumicino airport so I could take my fancy business-class flight to NYC. Upon arrival, I was checking in to a fancy five-star hotel and heading to my client’s office afterwards.
The salary? It was fancy, too. The company was proud to be among the top payers of the industry.
Parents

Cuộc đời tôi đã trở nên khốn đốn thế nào khi từ bỏ công việc tại tập đoàn lớn để khởi nghiệp

 
Cuối cùng cái tin nhắn cũng tới: "5h sáng mai, chuyến bay số AZ610 từ Rome đi New York."
Như thường lệ, cái SMS đến vào mỗi tối Chủ Nhật sẽ quyết định điểm đến và khách hàng của tôi trong tuần tiếp theo. 
Việc đó diễn ra trong suốt khoảng thời gian tôi làm việc cho 1 tập đoàn tư vấn chiến lược nằm trong top 3 toàn cầu.
Một cuộc đời gói gọn trong cái vali. Cái cuộc sống đi khắp nơi làm nhà tư vấn tài chính đã khiến tôi bỏ lỡ tất cả mọi thứ, tất cả mọi người quan trọng, chỉ trừ những bảng biểu Excel. Cái cuộc đời thương gia hào nhoáng mà tất cả chúng ta tự vẽ ra, hoặc bị nhồi nhét vào đầu, như là 1 thứ xứng đáng để tự biến mình thành nô lệ cho nó từ khi còn mải miết mài đũng quần hòng lấy được tấm bằng cử nhân kinh doanh đầy kiêu hãnh.
Chợp mắt được vài tiếng, anh tài xế riêng chở tôi tới sân bay Fiumicio — Rome để tôi kịp giờ cho chuyến bay tới New York, tất nhiên vé của tôi là hạng thương gia sang chảnh rồi. Cảm giác sang chảnh lâng lâng vẫn còn tiếp diễn khi hạ cánh, tôi check-in vào khách sạn 5 sao rồi tới văn phòng gặp khách hàng ngay sau đó.
Mức lương của tôi á? Tất nhiên là cũng không tầm thường. Công ty tôi thậm chí còn tự hào vì nằm trong top những công ty trả lương "sộp" nhất trong lĩnh vực này cơ mà.
 
Phụ huynh

Thứ Hai, 7 tháng 3, 2016

Hai tiếng "Việt kiều"

Tác giả: Dũng Vũ

Không biết hai tiếng "Việt kiều" đã ra đời bao giờ và ai là tác giả. Người ta chỉ biết nó đã được đẻ ra để chỉ người Việt sống ở hải ngoại. Lâu nay nó đã được dùng khắp xã hội như một cái tên gọi bình thường.

Thực ra, "Việt kiều" là một sản phẩm ngôn ngữ khác thường. Khác thường từ cú pháp (syntax) cho tới dụng ngôn (pragmatic), từ ngữ nghĩa (semantic) cho tới văn hóa.

Chữ "Việt" thì ai cũng biết, còn "kiều" có nghĩa là gì ?

Kiều là một từ gốc Hán. Theo Từ điển Hán-Việt của Thiều Chửu [1] và Hán-Việt từ điển của Đào Duy Anh [2] , từ đồng âm này có nhiều nghĩa, ví dụ, cái cầu 橋, cái lông dài ở đuôi chim 翘, v.v… Nhưng dùng cho từ ghép "Việt kiều", thì "kiều" 僑 có nghĩa là ở đậu, ở nhờ một làng, một nước nào đó.

Như vậy, "Việt kiều" có nghĩa là người Việt ở đậu, ở nhờ.

제삿날이 맞나요 제사날이 맞나요?

Question:
제삿날이 맞나요 제사날이 맞나요
이유와 근거가 뭔지도 부탁합니다

Answer: 제삿날이 맞습니다 ^^

합성어에 ‘ㅅ’을 붙이는 첫번째는 두 말 사이에서 뒷말의 첫소리가 된소리(ㄲ ㄸ ㅃ ㅆ ㅉ)로 나는 경우로,

‘귀+병(病)’을 ‘귓병 [귀뼝/귇뼝],
‘배+병(病)’을 ‘뱃병’ [배뼝/밷뼝],
‘전세(傳貰)+집’을 ‘전셋집[전세찝/전섿찝],
‘새+강(江)’을 ‘샛강[새ː깡/샏ː깡],
‘태(胎)+줄’을 ‘탯줄 [태쭐/탣쭐],
‘터+세(勢)’를 ‘텃세 [터쎄/턷쎄],
‘해+수(數)’를 ‘햇수 [해쑤/핻쑤],
‘회(灰)+가루’를 ‘횟가루 [회까루/휃까루],
‘회(膾)+집’을 ‘횟집[회ː찝/휃ː찝]으로 적는 것이 그 예이다.

두번째는 뒷말의 첫소리 ‘ㄴ’ ‘ㅁ’ 앞에서 ‘ㄴ’ 소리가 덧나는 경우로,

‘계(契)+날’을 ‘곗날[곈ː날/겐ː날],
‘제사(祭祀)+날’을 ‘제삿날[제ː산날],
‘퇴(退)+마루’를 ‘툇마루[퇸ː마루/퉨ː마루],
‘양치(養齒)+물’을 ‘양칫물 [양친물]등으로 적는다.

세번째는 뒷말의 첫소리 모음 앞에서 ‘ㄴ’ 소리가 덧나는 것으로,
‘가외(加外)+일’을 ‘가욋일[가왼닐/가웬닐],
‘예사(例事)+일’을 ‘예삿일[예ː산닐],
‘후(後)+일’을 ‘훗일 [훈ː닐] 등으로 적는 것이 그 예이다.

이루릴

|2007.02.08 수정됨
Source: http://tip.daum.net/question/39480490
http://krdic.naver.com/

The shortened form of -지 않다 with 하다 verbs

Most of you might know that -지 않다 is one of the common ways of constructing negative sentences.

If you have already learned this ending, then you will know that you simply add -지 않다 to the verb stem: 공부하다(I study) vs. 공부하지 않다 (I do not study) 좋다 (to be good) vs. 좋지 않다 (to not be good)

But, did you know that -지 않다 can be shortened when it is used with 하다 verbs?

There are two situations where this is done.

Here is the first:

1. If the syllable preceding 하다 ends with the consonantsㄹ, ㄴ, ㅁ, ㅇ, or any vowel , the ㅏ vowel in 하 is omitted.

You are left with “verb stem +ㅎ” (만만하다 --> 만만ㅎ) (만만하다 means to be easy to deal with, docile, to be full of)

2. Add -지 않다 --> “verb stem + ㅎ + 지 않다”

3. In Korean, ㅎ + ㅈ = ㅊ --> “verb stem + 치않다”

'Muốn thành công, hãy sống kỷ luật như người Do Thái'

Thứ năm, 28/5/2015 | 08:06 GMT+7
 
"Người Do Thái sống rất kỷ luật. Các bạn muốn thành công như người Do Thái, hãy rèn luyện nếp sống một cách có kỷ luật ngay từ bây giờ. Những giấc mơ khổng lồ bao giờ cũng bắt đầu từ những viên gạch nhỏ bé đầu tiên", TS. Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ. 
 
Sáng ngày 23/5, buổi VIP Talk chủ đề "Câu chuyện Do Thái" đã diễn ra tại ĐH FPT, tòa nhà Innovation, Công viên Phần mềm Quang Trung, TP HCM, thu hút gần 100 sinh viên tham dự. Diễn giả của chương trình là nhà nghiên cứu - TS. Đặng Hoàng Xa, tác giả cuốn sách Câu chuyện Do Thái, và TS. Nguyễn Mạnh Hùng - Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Công ty sách Thái Hà.
 
Diễn giả của chương trình VIP Talk là nhà nghiên cứu - TS. Đặng Hoàng Xa, tác giả cuốn sách Câu chuyện Do Thái, và TS. Nguyễn Mạnh Hùng - Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Công ty sách Thái Hà. Ảnh: FU.

Thứ Ba, 1 tháng 3, 2016

Những điều Warren Buffett không bao giờ làm

Tỷ phú Warren Buffett.
Buffett luôn đưa ra lời khuyên cho bất kỳ ai muốn có một cuộc sống khôn ngoan và thành công về mặt tài chính, cho dù bạn là một người mua nhà đang cân nhắc khoản vay thế chấp hay một lãnh đạo đang tính toán về thương vụ thâu tóm.