Thông báo: Từ vựng tiếng Hàn thường gặp nhất từ 301 trở đi có tính phí. Vui lòng xem hướng dẫn bên góc phải. Notice: 6000 most common Korean words with sample sentences and explanations from 301 are not free. Please contact us at nguyentienhai@gmail.com for more details. Website for learning Korean language effectively in shortest time, fast learning Korean, 6000 most common Korean words, basic Korean words with sample sentences,
Thứ Bảy, 21 tháng 12, 2013
Phụ-đề tiếng Hàn phim Mặt Trời của chàng Joo (주군의 태양) - Tập 16 #1
-저는 가요.나는 죽은 사람들한테만 빛나야 되는 태양인 것 같아요.나는 그냥 귀신들한테 인기 많은 그런 빛나는 태양이고 싶은데요.사장님을 보고 있으면 죽은 사람을 만드는 것 같아서 내가 너무너무 무섭고 싫어져요.
-내가 없으면 아쉬운 정도도 아니고 무섭고 싫게 하는 그런 사람이야?
-당신 그런 태양으로 떠있고 싶지 않아요.이제 그냥 나를 꺼지라고 해 줘요.
-내가 그동안 너한테 겁없이 꺼지라고 할 수 있었던 건 네가 반드시 내 곁에 뜰 걸 알고 있었기 때문일 거야. 네가 해 달라는 대로 해 볼게. 태양.
-주 군. 태양이 멀리 떠난다는 얘기를 들었습니다.태양이랑 같이 있지 않았습니까?어디에 있습니까?
-연락 자주해. 아주 오래 있다가 올 거 아니지?
-얼마나 오래 있다가 올지는 가봐야지 알 것 같아.
-너랑 같이 가는 사람이 저 사람이야?응?저 사람, 너 저 사고났을 때 맞지?
-그러니까 걱정하지 마 .나 잘 갔다올게.
-그래. 잘 가.
-잘 있어,
-가.
-전화할게. -가.
-가.
-태 주 군을 떠난 겁니까?
-나는 내가 감당하기만 하면 태공실은 당연히 괜찮은 줄 알았어요.그런데 무섭고, 힘들대요.생각해 보니 단 한 번도 걔 입장을 이해하고 배려하고,그런 거 해 본 적이 없는 것 같아서요.
-그럼 태 양 입장을 이해하고, 배려해서 보내신다는 겁니까?
-미쳤습니까?태공실을 보내주게.34년 동안 안 하고 산 짓을 이 중요한 순간에 왜 합니까?나한테 떨어져 나가고 싶어하는 마음 이해도, 곱게 보내주는 배려도 안 해요. 전화 좀 받아, 제발.
Source: http://vod.sbs.co.kr/sw13/vod/player/vod_player.jsp?vodid=V0000379136&order=DESC&cPage=1&filename=dr1061f0001600&mode=view
Phụ-đề tiếng Việt: Phim Mặt Trời Của Chàng Joo (주군의 태양) - Tập 16 http://phimbb.net/xem-phim/mat-troi-cua-chang-joo/40015-tap-16.html
Luyện nghe tiếng Hàn bằng cách vừa nghe vừa xem phụ-đề tiếng Hàn của các chương-trình ti-vi Hàn-Quốc
Luyện nghe tiếng Hàn bằng cách vừa nghe vừa xem phụ·đề tiếng Hàn của các chương·trình ti·vi Hàn·Quốc
Tác·giả: Nguyễn·Tiến·Hải
Cách luyện nghe ngoại·ngữ hiệu·quả nhất đó là tai vừa nghe, mắt vừa nhìn theo văn·bản nội·dung. Cách này giúp bạn nắm bắt được cách người bản·ngữ phát·âm, ngắt nhịp, lên xuống giọng·điệu trong câu nói, đồng·thời giúp bạn kiểm·tra, so·sánh đối·chiếu được ý·nghĩa. Rất nhiều kênh truyền·hình của Hàn·Quốc có phụ·đề tiếng Hàn kèm theo và bạn có·thể nghe đi nghe lại nhiều lần. Nếu bạn muốn học ngôn·ngữ chính·thức, ngôn·ngữ truyền·thông, khoa·học thì nên nghe các chương·trình tin·tức hay phim tài·liệu, phim khoa·học. Nếu bạn muốn học ngôn·ngữ giao·tiếp hàng ngày thì nên xem các bộ phim truyền·hình nhiều tập có kèm theo phụ·đề (ví·dụ phim Ngôi nhà hạnh·phúc Full House hay phim Mặt·Trời của chàng Joo).
Dưới đây là một số kênh.
Cách luyện nghe ngoại·ngữ hiệu·quả nhất đó là tai vừa nghe, mắt vừa nhìn theo văn·bản nội·dung. Cách này giúp bạn nắm bắt được cách người bản·ngữ phát·âm, ngắt nhịp, lên xuống giọng·điệu trong câu nói, đồng·thời giúp bạn kiểm·tra, so·sánh đối·chiếu được ý·nghĩa. Rất nhiều kênh truyền·hình của Hàn·Quốc có phụ·đề tiếng Hàn kèm theo và bạn có·thể nghe đi nghe lại nhiều lần. Nếu bạn muốn học ngôn·ngữ chính·thức, ngôn·ngữ truyền·thông, khoa·học thì nên nghe các chương·trình tin·tức hay phim tài·liệu, phim khoa·học. Nếu bạn muốn học ngôn·ngữ giao·tiếp hàng ngày thì nên xem các bộ phim truyền·hình nhiều tập có kèm theo phụ·đề (ví·dụ phim Ngôi nhà hạnh·phúc Full House hay phim Mặt·Trời của chàng Joo).
Dưới đây là một số kênh.
Các đặc·trưng ngữ·pháp của tiếng Hàn (trong so·sánh với tiếng Việt)
Tác·giả: Jeong Mu Young
Trích từ phần phụ·lục của luận·văn “Phương thức biểu hiện ý nghĩa thời gian trong tiếng Hàn (so sánh với tiếng Việt)”, luận·văn thạc·sĩ Ngôn·ngữ·học của tác·giả Jeong Mu Young, Trường Đại·học Sư·phạm Thành·phố Hồ·Chí·Minh, năm 2008.
Trích từ phần phụ·lục của luận·văn “Phương thức biểu hiện ý nghĩa thời gian trong tiếng Hàn (so sánh với tiếng Việt)”, luận·văn thạc·sĩ Ngôn·ngữ·học của tác·giả Jeong Mu Young, Trường Đại·học Sư·phạm Thành·phố Hồ·Chí·Minh, năm 2008.
Thứ Năm, 19 tháng 12, 2013
Dạy chữ Hán hay dạy từ Hán-Việt?
Tác·giả: Nguyễn·Đức·Dân
Trên Tuổi trẻ cuối tuần (26.06.2010) PGS TS Đoàn Lê Giang viết bài “Cần khôi phục việc dạy chữ Hán trong nhà trường”, trong đó nói người Hàn và người Nhật cũng dạy chữ Hán cho học sinh trung học. Tác giả viết “chừng nào chúng ta còn coi trọng bản sắc văn hóa dân tộc, chừng nào chúng ta còn nhìn các nước Đông Á như những cái mốc cần phải đuổi kịp thì chừng ấy chúng ta còn cần phải dạy chữ Hán”. Tôi đồng ý một phần với bài viết này: Trong trường trung học cần dạy từ Hán-Việt nhưng không cần dạy chữ Hán.
Người Hàn, người Nhật dạy chữ Hán cho học sinh trung học là cần thiết nhưng người Việt thì không vì chữ Việt không giống chữ Hàn hay chữ Nhật.Trên Tuổi trẻ cuối tuần (26.06.2010) PGS TS Đoàn Lê Giang viết bài “Cần khôi phục việc dạy chữ Hán trong nhà trường”, trong đó nói người Hàn và người Nhật cũng dạy chữ Hán cho học sinh trung học. Tác giả viết “chừng nào chúng ta còn coi trọng bản sắc văn hóa dân tộc, chừng nào chúng ta còn nhìn các nước Đông Á như những cái mốc cần phải đuổi kịp thì chừng ấy chúng ta còn cần phải dạy chữ Hán”. Tôi đồng ý một phần với bài viết này: Trong trường trung học cần dạy từ Hán-Việt nhưng không cần dạy chữ Hán.
Hangul là chữ viết của người Hàn, cũng là thứ chữ ghi âm. Cũng như tiếng Việt, rất nhiều từ tiếng Hàn có gốc Hán. Tiếng Hán có 4 thanh còn tiếng Hàn không có thanh điệu nên những từ cùng vần khác thanh khi nhập vào tiếng Hàn sẽ thành những từ đồng âm, dẫn tới nhiều hiện tượng mơ hồ trên mặt chữ. Khi cần chính xác, trong những văn bản khoa học người ta thường chua thêm chữ Hán sau những cụm từ quan trọng. TS Trần Văn Tiếng nêu ví dụ: Trong tiếng Hàn, có nhiều từ phát âm là sung nên công ty Samsung khi viết từ này đã phải chua chữ Hán tinh vào cuối để người đọc hiểu rằng Samsung là tam tinh. Logo của Samsung là ba ngôi sao. Không biết những chữ Hán cơ bản thì chính người Hàn cũng không đọc hiểu được chữ Hàn nên học sinh Hàn cần học tiếng Hán. Còn người Việt không biết chữ Hán vẫn có thể đọc thông thạo chữ Việt dù không hiểu một số từ nào đó. Hiện nay nhiều người dùng sai từ Hán-Việt vì không hiểu nghĩa của chúng chứ không phải vì không biết chữ Hán. Chúng ta chỉ cần biết nghĩa chứ không cần biết mặt chữ Hán của những từ Hán-Việt (từ Việt gốc Hán). Nhiều nhà nghiên cứu nói rằng, trong tiếng Việt có khoảng 60% - 70% từ gốc Hán. Có học 1000 chữ Hán thì vẫn
Thứ Ba, 17 tháng 12, 2013
Di·sản phát·minh độc·đáo của người Hàn·Quốc
Thực·hiện: Nguyễn Hòa và Nhóm website CKS
DI SẢN PHÁT MINH ĐỘC ĐÁO CỦA NGƯỜI HÀN QUỐC
Đăng ngày: 3-05-2011, 03:52
Tư tưởng kỹ thuật quan trọng trong suốt thời kỳ Silla được gắn liền với tên tuổi của Chang Pogo, người được biết như là “Hoàng tử về buôn bán” hay “thuyền trưởng của biển vàng”. Chang Pogo đã phát triển và duy trì mạng lưới buôn bán đường biển rất rộng lớn, nối liền các khu vực của Hàn Quốc với Trung Quốc và Nhật Bản trong thế kỷ 19. Thời kỳ này là thời kỳ thương mại quốc tế trên biển đang ở giai đoạn trứng nước ngay cả ở Châu Âu, nơi mới thoát khỏi kỷ nguyên trung cổ. Chang Pogo cũng còn nổi tiếng là người đã đóng rất nhiều tàu lớn và xây dựng nhiều bến cảng và kho hàng ở bán đảo Shandong của Trung Quốc.Trụ sở của Chang Pogo đóng tại đảo Wando, nằm ở phía Tây Nam bán đảo Hàn (Korea Peninsula). Hiện nay vẫn còn có thể tìm thấy những dấu tích của đỉnh pháo đài thời kỳ buôn bán thịnh vượng trên biển. Những năm gần đây, một vài tàu buôn chở đầy đồ gốm, sứ Trung Quốc bị đắm được phát hiện ở bờ biển không xa đảo Wando và được lưu giữ tại bảo tàng quốc gia ở Quangdu.
Khi sự thống nhất của Silla bị suy yếu, một trong những kẻ nổi loạn là Wang Kon đã đứng ra thành lập nên vương quốc Koryo (918-1392). Wang Kon thực hiện được điều đó do có sự ủng hộ của các lãnh chúa phong kiến, thương gia và sự chấp nhận đầu hàng một cách tự nguyện của Vua Silla cuối cùng. Tên gọi “Korea” theo ngôn ngữ phương Tây có nguồn gốc từ tên gọi “Koryo”.
Phát minh then chốt nhất trong thời kỳ Koryo là việc sử dụng hình thức in ấn bằng kim loại đầu tiên được thế giới công nhận. Phát minh này của Hàn Quốc vào năm 1234 đã đi trước việc sử dụng hình thức in ấn bằng kim loại của Gutenberg ở Đức khoảng 200 năm. Mặc dù chính xác thời điểm sử dụng lần đầu tiên máy in kim loại ở Hàn Quốc vẫn đang là vấn đề tranh luận song nhìn chung nó được xem như là sự phát triển một bậc của việc in khắc gỗ trong lịch sử đặc biệt là trong việc in Kinh phật.
Triều đại Koryo đã cho ra đời một bộ sưu tập Kinh phật đồ sộ và lâu đời nhất của thế giới được biết tới như “Tripitaka Koreana”. Nó bao gồm 81.258 bản khắc gỗ loại lớn được hoàn thành trong 16 năm, kết thúc vào năm 1251. Những nhà lãnh đạo Koryo đã thực hiện một công trình đồ sộ là sao chép lại các bản Kinh phật đó để gìn giữ Kinh phật trước các cuộc xâm lăng liên tục của Mông Cổ. Điều đó đã tạo thuận lợi thúc đẩy kỹ thuật in ấn phát triển nhanh cả về in khắc gỗ và kim loại trong suốt thời kỳ Koryo.
Thời kỳ Koryo cũng nổi tiếng về sự phát triển trong lĩnh vực thiên văn học và đồ gốm. Thậm chí các chuyên gia Trung Quốc cũng phải khen ngợi đồ gốm xanh thời kỳ Koryo, nổi tiếng bởi sự tinh xảo và lớp men “xanh rái cá” được coi như là cái “đẹp nhất trên thiên đường”. Các nhà lịch sử Nhật Bản thừa nhận rằng người Nhật Bản đã học kỹ thuật làm đồ gốm từ những người thợ gốm Hàn Quốc. Trong suốt giai đoạn Nhật Bản xâm lược Hàn Quốc (1592-1597), tất cả các làng gốm Hàn Quốc đã bị bắt đến Nhật Bản và những kỹ năng, kỹ thuật của họ trong việc làm đồ gốm đã bị khai thác, lợi dụng.
Thậm chí người Hàn Quốc còn xây dựng được một chiếc cầu treo qua sông Injin vào thời kỳ Koryo. Chiếc cầu này vẫn còn tồn tại ở khu phi quân sự phía bắc Seoul. Nó được xây dựng một trăm năm trước khi một chiếc cầu tương tự xuất hiện ở phương Tây. Những phát minh nổi tiếng khác trong thời kỳ Koryo còn có cả bánh xe và đồng hồ nước. Bộ Kinh phật vẫn được hoàn thành cùng với việc hình thành nên nghi lễ tôn giáo trên khắp đất nước mặc dù liên tục Hàn Quốc chịu sự xâm lấn của Mông Cổ. Điều đó cho thấy rằng Vương triều Koryo đã đứng vững được trước sự xâm lăng tàn bạo của đế quốc Mông Cổ trong khoảng 30 năm.
Do sức mạnh của đế quốc Mông Cổ bị suy yếu dần vào thế kỷ thứ 14, bọn cướp biển Nhật Bản đã bắt đầu các cuộc cướp bóc ở các làng ven biển với một quy mô lớn và có tính hệ thống. Điều này đã làm người dân mất lòng tin vào Phật giáo vì Phật đã không xuất hiện để bảo vệ họ, kình địch và mẫu thuẫn gay gắt giữa những người theo Phật giáo và Khổng giáo ngày càng tăng. Sự xích mích giữa các quan chức tri thức và binh lính cũng trở lên xấu đi, mà nguyên nhân là do vào thời điểm này kế hoạch Tripitaka được đẩy mạnh, binh lính bị phớt lờ và bị phân biệt đối xử. Về sau, triều vua Koryo rất cần các vị tướng có thể tổ chức được quân đội chống lại cướp biển Nhật Bản và sự xâm lược của Trung Quốc từ phía Bắc. Tướng Yi Songgye là một trong những người lãnh đạo quân sự có năng lực nhất và được tôn trọng nhất của đất nước. Sau khi giành được sự ủng hộ của các quan chức cấp cao quan trọng, tướng Yi lật đổ chế độ quân chủ Koryo đang suy yếu và thành lập một triều đại mới với tên gọi là Choson.
Vương quốc Choson (1392-1910), do tướng Yi lập nên, cũng được coi là triều đại Yi theo kiểu gia đình trị, chấp nhận đạo Khổng làm quốc giáo. Đạo Phật chính thức bị ngăn cấm, mặc dù không bị tiêu diệt tận gốc và hậu quả là các nhà sư đã phải lui vào sống ẩn dật trong núi. Phật giáo đã liên tục bị đàn áp trong suốt triều đại Choson. Đây là lý do chính tại sao ở Seoul không có những ngôi chùa hay tu viện lớn như ở Kyoto hoặc Tokyo.
Triều đại Vua Sejong, vị vua Yi thứ tư (1419-1450), được đánh dấu bởi sự nở rộ của các phát minh khoa học. Dụng cụ đo lượng mưa đầu tiên trên thế giới; hay còn gọi là “pluviometer” đã được phát minh dưới sự ủng hộ của Vua Sejong vào năm 1442, dụng cụ này ra đời trước dụng cụ do lượng mưa của Gastell (1639) gần hai thế kỷ. Chính do hệ thống đo lượng nước mưa do Chính phủ Hàn Quốc duy trì mà quốc gia này có những ghi chép liên tục lâu đời nhất thế giới về lượng mưa. Triều Tiên còn là nước có truyền thống trồng lúa lâu đời nhất và việc đo lượng mưa này cũng đã góp phần rất lớn vào việc tăng sản lượng gạo. Theo tác giả Dwight Perkin của đại học Harvard, Hàn Quốc là một trong những nước có năng suất sản xuất lúa gạo cao nhất trên thế giới, thậm chí từ trước khi bị Nhật Bản thôn tính vào năm 1910.
Việc sáng tạo ra hệ chữ Hangul, bảng chữ cái của Hàn Quốc vào năm 1443 của Vua Sejong được xem như là một trong những thành tựu hoàn hảo về tri thức của triều đại Yi. Edward B. Adams, một nhà giáo được sinh ra và lớn lên ở Hàn Quốc đã mô tả hệ chữ Hangul như sau: “Đó là sự kết hợp của 24 biểu tượng cực kỳ đơn giản, mà sự kết hợp này tượng trưng cho hầu hết những âm thanh có thể tượng trưng được. Ngay cả tiếng gió vi vu, tiếng chim hót, tiếng chó sủa cũng có thể được thể hiện một cách chính xác bởi hệ thống ngữ âm “Hangul”. Thomas Y Park, một chuyên gia về hệ chữ Hangul, đã viết trong cuốn sách “Hệ chữ Hangul là bảng chữ cái của thế giới” của ông rằng “Hệ chữ Hangul là bảng chữ cái hay nhất, đơn giản nhất trên thế giới. Nó có thể mô tả 8.778 âm thanh (hay âm tiết). Trong khi đó bảng chữ cái của Nhật Bản chỉ có thể mô tả được 201 âm thanh và bảng chữ Trung Quốc chỉ mô tả được 427 âm thanh”. Park sinh ra ở Mãn Châu, Trung Quốc, học tại trường đại học Kim ll Sung ở Pyong Yang, CHDCND Triều Tiên, ông đã sống ở Mỹ 31 năm và là một kỹ sư máy tính. Ông Edwin Reischauer – Giáo sư trường đại học Harward, đã từng mô tả hệ chữ Hangul như là bảng chữ cái logic nhất trên thế giới. Russel Howe thì cho rằng hệ chữ Hangul rất dễ học mà “bất kỳ một người bình thường biết suy nghĩ nào cũng có thể học Hangul trong khoảng thời gian bay từ Mỹ hoặc Châu Âu đến Hàn Quốc”. Theo Dwight H. Perkinss, người Hàn Quốc trong triều đại Choson “về giáo dục đã vượt những người láng giềng mạnh hơn họ là Trung Quốc và Nhật Bản, ít nhất là trong lĩnh vực giáo dục phổ cập”. Điều này là nhờ vào sự sáng tạo ra hệ chữ Hangul. Về ngữ âm, Hangul dễ học hơn nhiều so với chữ Trung Quốc. Rất có thể sự sáng tạo ra Hangul đã góp phần nâng cao trình độ giáo dục cho hầu hết tất cả mọi tầng lớp ở Hàn Quốc trong triều đại Choson.
Một phát minh nổi tiếng khác trong triều đại Choson là tàu chiến thiết giáp đầu tiên trên thế giới. Năm 1592, vị đô đốc nổi tiếng nhất Hàn Quốc, Yi Sun-Shin, đã cho đóng “tàu con rùa” (kobukson); tàu có tên như vậy vì hình dáng của nó và được bọc sắt. Sau này đô đốc Yi đã sử dụng những tàu con rùa được vũ trang hạng nặng của ông đánh tan hạm đội Nhật Bản trong cuộc xâm lược của Nhật Bản từ năm 1592-1598. Sau chiến thắng, đô đốc Yi đã bị vu cáo và chỉ trích tại toà án bởi các đối thủ chính trị đố kỵ và đồi bại, nhận tiền đút lót. Nhưng lịch sử đã minh oan cho ông, ở Đông Á, đô đốc Yi được xem là một trong những nhà chiến lược hải quân giỏi nhất thế giới. Sau này đô đốc Togo cùng với những người lính và thủy thủ Nhật Bản dưới quyền trên đường chinh chiến với người Nga đã ghé thăm quê nhà của đô đốc Yi Sun-Shin và thực hiện nghi lễ tôn giáo ở đó để cầu khẩn “sự giúp đỡ tinh thần” của đô đốc Yi. Togo nói rằng đô đốc Yi là nhà chỉ huy hải quân giỏi nhất trên thế giới, giỏi hơn cả bản thân ông hay đô đốc Nelson.
Điều đáng tiếc là ở phương Tây, lịch sử Hàn Quốc thường bị phản ánh méo mó bởi các tác giả theo chủ nghĩa dân tộc của Nhật Bản và những người chỉ có kiến thức cơ bản về Nhật Bản chứ không phải về Hàn Quốc. Trong cuốn sách “Korea’s Colorful Heritage – Di sản sắc màu của Hàn Quốc”, tác giả Jon C. Cowell đã ghi chép lại nhiều phát minh và những thành tựu văn hoá của Hàn Quốc truyền thống.
Những nỗ lực đổi mới mang tính lịch sử trong các triều đại Silla, Koryo và Yi chính là nguồn gốc sâu xa của sự phát triển kinh tế hiện đại của người Hàn Quốc. Đặc trưng của cầu treo Koryo được bắt chước ở những cây cầu nổi tiếng được xây dựng ở Penang, Malaxia và cầu nối giữa đảo Nahame với đảo chính dọc theo bờ biển phía Nam Hàn Quốc. “Tàu con rùa” của đô đốc Yi được coi là tổ tiên của ngành công nghiệp đóng tàu hiện đại của người Hàn Quốc - một ngành lớn nhất thế giới vào năm 1987. Những thành tựu quan trọng khác cho thấy tinh thần sáng tạo không ngừng của Hàn Quốc giành được tại cuộc thi “Olimpic kỹ thuật”, chính thức được biết đến như là cuộc đua tài về đào tạo và hướng nghiệp quốc tế.
Nguồn: Các tài·liệu lưu tại Trung·tâm nghiên·cứu Hàn·Quốc
Khi sự thống nhất của Silla bị suy yếu, một trong những kẻ nổi loạn là Wang Kon đã đứng ra thành lập nên vương quốc Koryo (918-1392). Wang Kon thực hiện được điều đó do có sự ủng hộ của các lãnh chúa phong kiến, thương gia và sự chấp nhận đầu hàng một cách tự nguyện của Vua Silla cuối cùng. Tên gọi “Korea” theo ngôn ngữ phương Tây có nguồn gốc từ tên gọi “Koryo”.
Phát minh then chốt nhất trong thời kỳ Koryo là việc sử dụng hình thức in ấn bằng kim loại đầu tiên được thế giới công nhận. Phát minh này của Hàn Quốc vào năm 1234 đã đi trước việc sử dụng hình thức in ấn bằng kim loại của Gutenberg ở Đức khoảng 200 năm. Mặc dù chính xác thời điểm sử dụng lần đầu tiên máy in kim loại ở Hàn Quốc vẫn đang là vấn đề tranh luận song nhìn chung nó được xem như là sự phát triển một bậc của việc in khắc gỗ trong lịch sử đặc biệt là trong việc in Kinh phật.
Triều đại Koryo đã cho ra đời một bộ sưu tập Kinh phật đồ sộ và lâu đời nhất của thế giới được biết tới như “Tripitaka Koreana”. Nó bao gồm 81.258 bản khắc gỗ loại lớn được hoàn thành trong 16 năm, kết thúc vào năm 1251. Những nhà lãnh đạo Koryo đã thực hiện một công trình đồ sộ là sao chép lại các bản Kinh phật đó để gìn giữ Kinh phật trước các cuộc xâm lăng liên tục của Mông Cổ. Điều đó đã tạo thuận lợi thúc đẩy kỹ thuật in ấn phát triển nhanh cả về in khắc gỗ và kim loại trong suốt thời kỳ Koryo.
Thời kỳ Koryo cũng nổi tiếng về sự phát triển trong lĩnh vực thiên văn học và đồ gốm. Thậm chí các chuyên gia Trung Quốc cũng phải khen ngợi đồ gốm xanh thời kỳ Koryo, nổi tiếng bởi sự tinh xảo và lớp men “xanh rái cá” được coi như là cái “đẹp nhất trên thiên đường”. Các nhà lịch sử Nhật Bản thừa nhận rằng người Nhật Bản đã học kỹ thuật làm đồ gốm từ những người thợ gốm Hàn Quốc. Trong suốt giai đoạn Nhật Bản xâm lược Hàn Quốc (1592-1597), tất cả các làng gốm Hàn Quốc đã bị bắt đến Nhật Bản và những kỹ năng, kỹ thuật của họ trong việc làm đồ gốm đã bị khai thác, lợi dụng.
Thậm chí người Hàn Quốc còn xây dựng được một chiếc cầu treo qua sông Injin vào thời kỳ Koryo. Chiếc cầu này vẫn còn tồn tại ở khu phi quân sự phía bắc Seoul. Nó được xây dựng một trăm năm trước khi một chiếc cầu tương tự xuất hiện ở phương Tây. Những phát minh nổi tiếng khác trong thời kỳ Koryo còn có cả bánh xe và đồng hồ nước. Bộ Kinh phật vẫn được hoàn thành cùng với việc hình thành nên nghi lễ tôn giáo trên khắp đất nước mặc dù liên tục Hàn Quốc chịu sự xâm lấn của Mông Cổ. Điều đó cho thấy rằng Vương triều Koryo đã đứng vững được trước sự xâm lăng tàn bạo của đế quốc Mông Cổ trong khoảng 30 năm.
Do sức mạnh của đế quốc Mông Cổ bị suy yếu dần vào thế kỷ thứ 14, bọn cướp biển Nhật Bản đã bắt đầu các cuộc cướp bóc ở các làng ven biển với một quy mô lớn và có tính hệ thống. Điều này đã làm người dân mất lòng tin vào Phật giáo vì Phật đã không xuất hiện để bảo vệ họ, kình địch và mẫu thuẫn gay gắt giữa những người theo Phật giáo và Khổng giáo ngày càng tăng. Sự xích mích giữa các quan chức tri thức và binh lính cũng trở lên xấu đi, mà nguyên nhân là do vào thời điểm này kế hoạch Tripitaka được đẩy mạnh, binh lính bị phớt lờ và bị phân biệt đối xử. Về sau, triều vua Koryo rất cần các vị tướng có thể tổ chức được quân đội chống lại cướp biển Nhật Bản và sự xâm lược của Trung Quốc từ phía Bắc. Tướng Yi Songgye là một trong những người lãnh đạo quân sự có năng lực nhất và được tôn trọng nhất của đất nước. Sau khi giành được sự ủng hộ của các quan chức cấp cao quan trọng, tướng Yi lật đổ chế độ quân chủ Koryo đang suy yếu và thành lập một triều đại mới với tên gọi là Choson.
Vương quốc Choson (1392-1910), do tướng Yi lập nên, cũng được coi là triều đại Yi theo kiểu gia đình trị, chấp nhận đạo Khổng làm quốc giáo. Đạo Phật chính thức bị ngăn cấm, mặc dù không bị tiêu diệt tận gốc và hậu quả là các nhà sư đã phải lui vào sống ẩn dật trong núi. Phật giáo đã liên tục bị đàn áp trong suốt triều đại Choson. Đây là lý do chính tại sao ở Seoul không có những ngôi chùa hay tu viện lớn như ở Kyoto hoặc Tokyo.
Triều đại Vua Sejong, vị vua Yi thứ tư (1419-1450), được đánh dấu bởi sự nở rộ của các phát minh khoa học. Dụng cụ đo lượng mưa đầu tiên trên thế giới; hay còn gọi là “pluviometer” đã được phát minh dưới sự ủng hộ của Vua Sejong vào năm 1442, dụng cụ này ra đời trước dụng cụ do lượng mưa của Gastell (1639) gần hai thế kỷ. Chính do hệ thống đo lượng nước mưa do Chính phủ Hàn Quốc duy trì mà quốc gia này có những ghi chép liên tục lâu đời nhất thế giới về lượng mưa. Triều Tiên còn là nước có truyền thống trồng lúa lâu đời nhất và việc đo lượng mưa này cũng đã góp phần rất lớn vào việc tăng sản lượng gạo. Theo tác giả Dwight Perkin của đại học Harvard, Hàn Quốc là một trong những nước có năng suất sản xuất lúa gạo cao nhất trên thế giới, thậm chí từ trước khi bị Nhật Bản thôn tính vào năm 1910.
Việc sáng tạo ra hệ chữ Hangul, bảng chữ cái của Hàn Quốc vào năm 1443 của Vua Sejong được xem như là một trong những thành tựu hoàn hảo về tri thức của triều đại Yi. Edward B. Adams, một nhà giáo được sinh ra và lớn lên ở Hàn Quốc đã mô tả hệ chữ Hangul như sau: “Đó là sự kết hợp của 24 biểu tượng cực kỳ đơn giản, mà sự kết hợp này tượng trưng cho hầu hết những âm thanh có thể tượng trưng được. Ngay cả tiếng gió vi vu, tiếng chim hót, tiếng chó sủa cũng có thể được thể hiện một cách chính xác bởi hệ thống ngữ âm “Hangul”. Thomas Y Park, một chuyên gia về hệ chữ Hangul, đã viết trong cuốn sách “Hệ chữ Hangul là bảng chữ cái của thế giới” của ông rằng “Hệ chữ Hangul là bảng chữ cái hay nhất, đơn giản nhất trên thế giới. Nó có thể mô tả 8.778 âm thanh (hay âm tiết). Trong khi đó bảng chữ cái của Nhật Bản chỉ có thể mô tả được 201 âm thanh và bảng chữ Trung Quốc chỉ mô tả được 427 âm thanh”. Park sinh ra ở Mãn Châu, Trung Quốc, học tại trường đại học Kim ll Sung ở Pyong Yang, CHDCND Triều Tiên, ông đã sống ở Mỹ 31 năm và là một kỹ sư máy tính. Ông Edwin Reischauer – Giáo sư trường đại học Harward, đã từng mô tả hệ chữ Hangul như là bảng chữ cái logic nhất trên thế giới. Russel Howe thì cho rằng hệ chữ Hangul rất dễ học mà “bất kỳ một người bình thường biết suy nghĩ nào cũng có thể học Hangul trong khoảng thời gian bay từ Mỹ hoặc Châu Âu đến Hàn Quốc”. Theo Dwight H. Perkinss, người Hàn Quốc trong triều đại Choson “về giáo dục đã vượt những người láng giềng mạnh hơn họ là Trung Quốc và Nhật Bản, ít nhất là trong lĩnh vực giáo dục phổ cập”. Điều này là nhờ vào sự sáng tạo ra hệ chữ Hangul. Về ngữ âm, Hangul dễ học hơn nhiều so với chữ Trung Quốc. Rất có thể sự sáng tạo ra Hangul đã góp phần nâng cao trình độ giáo dục cho hầu hết tất cả mọi tầng lớp ở Hàn Quốc trong triều đại Choson.
Một phát minh nổi tiếng khác trong triều đại Choson là tàu chiến thiết giáp đầu tiên trên thế giới. Năm 1592, vị đô đốc nổi tiếng nhất Hàn Quốc, Yi Sun-Shin, đã cho đóng “tàu con rùa” (kobukson); tàu có tên như vậy vì hình dáng của nó và được bọc sắt. Sau này đô đốc Yi đã sử dụng những tàu con rùa được vũ trang hạng nặng của ông đánh tan hạm đội Nhật Bản trong cuộc xâm lược của Nhật Bản từ năm 1592-1598. Sau chiến thắng, đô đốc Yi đã bị vu cáo và chỉ trích tại toà án bởi các đối thủ chính trị đố kỵ và đồi bại, nhận tiền đút lót. Nhưng lịch sử đã minh oan cho ông, ở Đông Á, đô đốc Yi được xem là một trong những nhà chiến lược hải quân giỏi nhất thế giới. Sau này đô đốc Togo cùng với những người lính và thủy thủ Nhật Bản dưới quyền trên đường chinh chiến với người Nga đã ghé thăm quê nhà của đô đốc Yi Sun-Shin và thực hiện nghi lễ tôn giáo ở đó để cầu khẩn “sự giúp đỡ tinh thần” của đô đốc Yi. Togo nói rằng đô đốc Yi là nhà chỉ huy hải quân giỏi nhất trên thế giới, giỏi hơn cả bản thân ông hay đô đốc Nelson.
Điều đáng tiếc là ở phương Tây, lịch sử Hàn Quốc thường bị phản ánh méo mó bởi các tác giả theo chủ nghĩa dân tộc của Nhật Bản và những người chỉ có kiến thức cơ bản về Nhật Bản chứ không phải về Hàn Quốc. Trong cuốn sách “Korea’s Colorful Heritage – Di sản sắc màu của Hàn Quốc”, tác giả Jon C. Cowell đã ghi chép lại nhiều phát minh và những thành tựu văn hoá của Hàn Quốc truyền thống.
Những nỗ lực đổi mới mang tính lịch sử trong các triều đại Silla, Koryo và Yi chính là nguồn gốc sâu xa của sự phát triển kinh tế hiện đại của người Hàn Quốc. Đặc trưng của cầu treo Koryo được bắt chước ở những cây cầu nổi tiếng được xây dựng ở Penang, Malaxia và cầu nối giữa đảo Nahame với đảo chính dọc theo bờ biển phía Nam Hàn Quốc. “Tàu con rùa” của đô đốc Yi được coi là tổ tiên của ngành công nghiệp đóng tàu hiện đại của người Hàn Quốc - một ngành lớn nhất thế giới vào năm 1987. Những thành tựu quan trọng khác cho thấy tinh thần sáng tạo không ngừng của Hàn Quốc giành được tại cuộc thi “Olimpic kỹ thuật”, chính thức được biết đến như là cuộc đua tài về đào tạo và hướng nghiệp quốc tế.
Nguồn: Các tài·liệu lưu tại Trung·tâm nghiên·cứu Hàn·Quốc
Hàn·Quốc thời phong·kiến đã văn·minh vượt·trội hơn hẳn Việt·Nam
Tác·giả: Nguyễn·Gia·Kiểng
Kinh nghiệm Cao Ly
Nhiều người Việt nam không am hiểu lịch sử Cao Ly, và do tự ái dân tộc, thường cho rằng trước đây không lâu nước ta còn tiến bộ và hùng mạnh hơn Cao Ly, sự thua kém của ta chỉ là gần đây mà thôi. Sự thực rất khác. Dân tộc Cao Ly từ lâu đã tiến bộ hơn ta nhiều về mọi mặt. ...Họ có tinh thần dân tộc cao hơn ta, có óc sáng tạo hơn ta và đã tiến triển rất sớm....
Thứ Ba, 10 tháng 12, 2013
Hàn Quốc và bài học 40 năm cho Việt Nam
Tác·giả: Nguyễn·Văn·Tuấn
Cập nhật: 02:00 | 05/12/2013
Sự phát triển của giáo dục đại học Hàn Quốc trong thời gian 40 năm qua rất đáng làm bài học để Việt Nam tham khảo.
Nói đến Hàn Quốc, có lẽ nhiều người trong chúng ta không khỏi ngưỡng mộ. Hàn Quốc có một số nét tương đồng với Việt Nam: phông văn hóa Khổng giáo, cũng trải qua chiến tranh, và cũng từng có thời bị ngoại bang đô hộ... Trong thập niên 1960, thu nhập bình quân của Hàn Quốc tuy có cao hơn thu nhập của người Việt (chỉ tính miền Nam) nhưng mức độ khác biệt không cao.Nhưng chỉ sau 40 năm, từ một đất nước nghèo nàn và lạc hậu, Hàn Quốc đã thoát ra khỏi tình trạng nghèo khổ, và vươn lên trở thành một cường quốc công nghệ. Thu nhập bình quân của người dân Hàn Quốc hiện nay là 20.510 USD, cao hơn Việt Nam gần 20 lần.
Ngày nay, Hàn Quốc đã sánh vai cùng các nước tiên tiến trên thế giới. Sản phẩm của xứ Kim chi có mặt toàn cầu, với mức giá không hề thấp hơn so với các cường quốc công nghệ ở châu Âu, Mỹ hay Nhật. Nhiều người Việt, trong đó có tôi, nhìn sự phát triển của Hàn Quốc một cách ngưỡng mộ, tự hỏi làm thế nào họ đạt được sự phát triển ngoạn mục như thế? Và liệu chúng ta cũng có thể phát triển như họ?
Thứ Bảy, 7 tháng 12, 2013
Danh-từ dạng V~기, so-sánh "V~기" với "V~는 것"
Người dịch và biên-soạn: Nguyễn-Tiến-Hải
Nếu thêm -기 vào gốc của một động-từ thì nó sẽ biến-thành một danh-từ. Danh-từ này về mặt kĩ-thuật có thể sử-dụng như các danh-từ bình-thường khác:
Ví-dụ:
가다 = đi (động-từ)
가기 = dạng danh-từ của "đi", có thể dịch là "việc đi" hay để nguyên là "đi" cũng được, vì tiếng Việt không có phân-biệt danh-từ hay động-từ (không có từ loại)
읽다 = đọc
읽기 = việc đọc
먹다 = ăn
먹기 = việc ăn
Một câu hỏi đáng giá ngàn vàng là "Điểm khác nhau giữa '~는 것’ và ‘~기’ là gì?"
Trước tiên, chúng-ta hãy chú-ý thật kĩ ~는 것. Thêm ~는 vào gốc động-từ cho phép bạn mô-tả các danh-từ đi sau nó (ví-dụ như 것 (vật, việc), 사람 (người), 음식 (thức-ăn), vân vân…). Thêm ~기 vào gốc động-từ không cho phép bạn mô-tả bất-cứ cái gì cả. Nó chỉ đơn-thuần chuyển động-từ thành danh-từ xét về chức-năng ngữ-pháp.
Nhưng ~는 것 cũng có chức-năng chuyển động-từ thành danh-từ. ~는 것 có hai chức-năng chính đó là:
1) Mô-tả danh-từ:
밥을 먹고 있는 사람 = người (mà) đang ăn cơm
2) Chuyển động-từ thành danh-từ xét về chức-năng ngữ-pháp:
사과를 가져오는 것 = dạng danh-từ của "mang theo táo" (dịch là "việc mang theo táo")
Thêm đuôi ~기 giống hệt chức-năng thứ hai ở trên.
Tóm lại, bạn có-thể thêm ~기 để biến động-từ thành danh-từ nhưng không thể dùng nó để mô-tả một danh-từ khác ở phía sau nó. Vì thế,
내가 사과를 가져오는 것 và 내가 사과를 가져오기 có nghĩa giống nhau: đều là “dạng danh-từ" của hành-động "mang theo táo" ("việc mang theo táo"), nên bạn có-thể dùng ~기 trong những câu như:
나의 여자 친구는 내가 사과를 가져오기를 원해 = Bạn gái tôi muốn tôi mang theo táo.
Về mặt kĩ-thuật bạn có-thể nói như vậy, nhưng tôi hiếm khi nào dùng ~기 theo cách đó. Nếu bạn hỏi một người Hàn-Quốc họ sẽ trả lời bạn rằng câu đó cũng ổn, không có vấn-đề gì, nhưng một người thích phân-tích ngữ-pháp như tôi sẽ nhận ra rằng dạng ~기 ở trên ít dùng hơn so với “나의 여자 친구는 내가 사과를 가져오는 것을 원해.”
Tuy-nhiên, có nhiều trường-hợp dùng ~기 sẽ tự-nhiên hơn (hay tương-đương) với ~는 것. Hãy xem các ví-dụ tiếp sau đây.
Như đã nói ở trên, trong phần lớn các trường-hợp người-ta không dùng ~기 thay cho ~는 것. Tuy-nhiên trong một số trường -기 lại được ưa dùng hơn.
~기 시작하다 (bắt-đầu việc gì)
~기 thường rất hay đi trước động-từ 시작하다 (bắt-đầu)
먹기 시작하다 = bắt-đầu ăn
나는 밥을 벌써 먹기 시작했어 = Tôi đã bắt-đầu ăn
다음 달에 한국어를 배우기 시작할 거야 = Tháng sau tôi sẽ bắt-đầu học tiếng Hàn.
Nhưng thật lạ-lùng, khi bạn "dừng" việc gì đó thì dạng đuôi ưa-dùng hơn lại là ~는 것:
다음 달에 한국어를 배우기 시작할 거야 = Tháng sau tôi sẽ bắt-đầu học tiếng Hàn
다음 달에 한국어를 배우는 것을 그만할 거야 = Tháng sau tôi sẽ dừng việc học tiếng Hàn.
~기 싫다 (ghét (/không muốn/không thích) làm việc gì)
밥을 먹기 싫어 = Tôi ghét ăn cơm.
가기 싫어 = Tôi không muốn đi.
Tuy-nhiên, ở đây cũng rất lạ-lùng, đó là ~기 lại không được ưa dùng với 좋다 (trái nghĩa với 싫다 (초아하다 = thích)) mà lại ưa dùng “밥을 먹고 싶다/가고 싶다.”
Các trường-hợp khác
Trong các phần-mềm máy-tính:
확대하다 = phóng to = zoom (động-từ) => danh-từ 확대
Danh-từ thường được dùng thay cho động-từ ở trên các button (phím) ở trong giao-diện phần-mềm. Trường-hợp này 확대 được dùng.
보다 = xem (to see)=> trong phần mềm dùng danh-từ “보기" (view)
열다 = mở (to open) => 열기 (open)
닫다 = đóng (to close) => 닫기 (close)
검색하다 (tìm-kiếm, to search) => 검색 (search)
찾다 (to find, tìm) => 찾기 (find)
보내다 (gửi, to send) => 보내기
Trong kì thi tiếng Hàn sẽ có các phần đọc, nghe, viết người ta cũng dùng các danh-từ có đuôi ~기 này.
쓰기 (viết, writing)
읽기 (đọc, reading)
듣기 (nghe, listening)
Ví-dụ:
A: 시험은 어땠어? = Thi thế nào?
B: 쓰기랑 듣기는 너무 어려웠어. 하지만 읽기는 너무 쉬웠어. = Thi nghe và thi viết thì quá khó. Nhưng thi đọc hiểu thì lại quá dễ.
Xem thêm:
Thêm ㅁ/음 vào gốc động-từ hoặc tính-từ sẽ biến nó thành một danh-từ (danh-động-từ hoặc danh-tính-từ tương-ứng).
Tính-động-từ hiện-tại tiếp-diễn
References:
http://www.howtostudykorean.com/unit-2-lower-intermediate-korean-grammar/unit-2-lessons-26-33/lesson-29/
Nếu thêm -기 vào gốc của một động-từ thì nó sẽ biến-thành một danh-từ. Danh-từ này về mặt kĩ-thuật có thể sử-dụng như các danh-từ bình-thường khác:
Ví-dụ:
가다 = đi (động-từ)
가기 = dạng danh-từ của "đi", có thể dịch là "việc đi" hay để nguyên là "đi" cũng được, vì tiếng Việt không có phân-biệt danh-từ hay động-từ (không có từ loại)
읽다 = đọc
읽기 = việc đọc
먹다 = ăn
먹기 = việc ăn
Một câu hỏi đáng giá ngàn vàng là "Điểm khác nhau giữa '~는 것’ và ‘~기’ là gì?"
Trước tiên, chúng-ta hãy chú-ý thật kĩ ~는 것. Thêm ~는 vào gốc động-từ cho phép bạn mô-tả các danh-từ đi sau nó (ví-dụ như 것 (vật, việc), 사람 (người), 음식 (thức-ăn), vân vân…). Thêm ~기 vào gốc động-từ không cho phép bạn mô-tả bất-cứ cái gì cả. Nó chỉ đơn-thuần chuyển động-từ thành danh-từ xét về chức-năng ngữ-pháp.
Nhưng ~는 것 cũng có chức-năng chuyển động-từ thành danh-từ. ~는 것 có hai chức-năng chính đó là:
1) Mô-tả danh-từ:
밥을 먹고 있는 사람 = người (mà) đang ăn cơm
2) Chuyển động-từ thành danh-từ xét về chức-năng ngữ-pháp:
사과를 가져오는 것 = dạng danh-từ của "mang theo táo" (dịch là "việc mang theo táo")
Thêm đuôi ~기 giống hệt chức-năng thứ hai ở trên.
Tóm lại, bạn có-thể thêm ~기 để biến động-từ thành danh-từ nhưng không thể dùng nó để mô-tả một danh-từ khác ở phía sau nó. Vì thế,
내가 사과를 가져오는 것 và 내가 사과를 가져오기 có nghĩa giống nhau: đều là “dạng danh-từ" của hành-động "mang theo táo" ("việc mang theo táo"), nên bạn có-thể dùng ~기 trong những câu như:
나의 여자 친구는 내가 사과를 가져오기를 원해 = Bạn gái tôi muốn tôi mang theo táo.
Về mặt kĩ-thuật bạn có-thể nói như vậy, nhưng tôi hiếm khi nào dùng ~기 theo cách đó. Nếu bạn hỏi một người Hàn-Quốc họ sẽ trả lời bạn rằng câu đó cũng ổn, không có vấn-đề gì, nhưng một người thích phân-tích ngữ-pháp như tôi sẽ nhận ra rằng dạng ~기 ở trên ít dùng hơn so với “나의 여자 친구는 내가 사과를 가져오는 것을 원해.”
Tuy-nhiên, có nhiều trường-hợp dùng ~기 sẽ tự-nhiên hơn (hay tương-đương) với ~는 것. Hãy xem các ví-dụ tiếp sau đây.
Cách dùng ~기 trong thực-tế
Như đã nói ở trên, trong phần lớn các trường-hợp người-ta không dùng ~기 thay cho ~는 것. Tuy-nhiên trong một số trường -기 lại được ưa dùng hơn.
~기 시작하다 (bắt-đầu việc gì)
~기 thường rất hay đi trước động-từ 시작하다 (bắt-đầu)
먹기 시작하다 = bắt-đầu ăn
나는 밥을 벌써 먹기 시작했어 = Tôi đã bắt-đầu ăn
다음 달에 한국어를 배우기 시작할 거야 = Tháng sau tôi sẽ bắt-đầu học tiếng Hàn.
Nhưng thật lạ-lùng, khi bạn "dừng" việc gì đó thì dạng đuôi ưa-dùng hơn lại là ~는 것:
다음 달에 한국어를 배우기 시작할 거야 = Tháng sau tôi sẽ bắt-đầu học tiếng Hàn
다음 달에 한국어를 배우는 것을 그만할 거야 = Tháng sau tôi sẽ dừng việc học tiếng Hàn.
~기 싫다 (ghét (/không muốn/không thích) làm việc gì)
밥을 먹기 싫어 = Tôi ghét ăn cơm.
가기 싫어 = Tôi không muốn đi.
Tuy-nhiên, ở đây cũng rất lạ-lùng, đó là ~기 lại không được ưa dùng với 좋다 (trái nghĩa với 싫다 (초아하다 = thích)) mà lại ưa dùng “밥을 먹고 싶다/가고 싶다.”
Các trường-hợp khác
Trong các phần-mềm máy-tính:
확대하다 = phóng to = zoom (động-từ) => danh-từ 확대
Danh-từ thường được dùng thay cho động-từ ở trên các button (phím) ở trong giao-diện phần-mềm. Trường-hợp này 확대 được dùng.
보다 = xem (to see)=> trong phần mềm dùng danh-từ “보기" (view)
열다 = mở (to open) => 열기 (open)
닫다 = đóng (to close) => 닫기 (close)
검색하다 (tìm-kiếm, to search) => 검색 (search)
찾다 (to find, tìm) => 찾기 (find)
보내다 (gửi, to send) => 보내기
Trong kì thi tiếng Hàn sẽ có các phần đọc, nghe, viết người ta cũng dùng các danh-từ có đuôi ~기 này.
쓰기 (viết, writing)
읽기 (đọc, reading)
듣기 (nghe, listening)
Ví-dụ:
A: 시험은 어땠어? = Thi thế nào?
B: 쓰기랑 듣기는 너무 어려웠어. 하지만 읽기는 너무 쉬웠어. = Thi nghe và thi viết thì quá khó. Nhưng thi đọc hiểu thì lại quá dễ.
Xem thêm:
Thêm ㅁ/음 vào gốc động-từ hoặc tính-từ sẽ biến nó thành một danh-từ (danh-động-từ hoặc danh-tính-từ tương-ứng).
Tính-động-từ hiện-tại tiếp-diễn
References:
http://www.howtostudykorean.com/unit-2-lower-intermediate-korean-grammar/unit-2-lessons-26-33/lesson-29/
Thứ Sáu, 6 tháng 12, 2013
관형사(冠形詞) (quán-hình-từ)
관형사(冠形詞)[편집]

체언 앞에 놓여 그 내용을 자세하게 꾸며주는 단어를 말한다.
성상 관형사(性狀冠形詞)[편집]
사물의 성질이나 상태가 어떠하다고 꾸며 주는 말.
- 새, 헌, 헛, 참, 뭇, 옛, 첫, 윗, 웃 …… 등.
지시 관형사(指示冠形詞)[편집]
어떤 대상을 가리켜 지시하는 말.
- 이, 그, 저, 그런, 다른, 무슨, 어떤 …… 등.
수 관형사(數冠形詞)[편집]
사물의 양이나 수를 나타내는 말.
- 한, 두, 세, 열, 첫째, 몇, 모든, 여러 …… 등.
관형사(冠形詞)의 특징(特徵)[편집]
- 반드시 체언 앞에 놓여 그 체언만을 꾸민다.
- 어떠한 조사도 붙을 수 없다.
- 활용하지 않으므로 어간·어미로 나뉘지도 않고, 시제도 없다.
- 문장 성분은 관형어로만 쓰인다.
관형사(冠形詞)와 다른 품사(品詞)와의 비교(比較)[편집]
- 관형사와 대명사:'이·그·저' 등의 지시 관형사에 조사가 붙어 쓰이면 대명사, 조사가 붙지 않고 체언을 꾸미면 관형사이다.
- 관형사와 수사:수 관형사에 조사가 붙으면 수사, 조사가 붙지 않고 체언을 꾸미면 관형사이다.
- 관형사와 형용사:'어떤' '다른'이 서술어로 쓰이면 형용사이고, 체언을 꾸미면 관형사이다.
- 관형사와 접두사:접두사는 체언에 붙여 쓰고 관형사는 띄어 쓴다.
한국어 문법에서 명사의 앞에서 그것을 꾸며 주는 역할을 하는 낱말.

References:
https://ko.wikipedia.org/wiki/%ED%95%9C%EA%B5%AD%EC%96%B4%EC%9D%98_%ED%92%88%EC%82%AC
https://ko.wiktionary.org/wiki/%EA%B4%80%ED%98%95%EC%82%AC
Lời nói gián·tiếp
Người dịch và biên·soạn: Nguyễn·Tiến·Hải
V-ㄴ 다고 (câu gián·tiếp)
N + (이)라고 (câu gián·tiếp)
V-ㄴ 다고 dùng khi trích·dẫn lời ai đó đã nói/viết cái gì.
Ví·dụ:
사랑하다
사랑한다
사랑한다고
사랑한다고 말했다 = đã nói "yêu em"
사랑한다고 썼다 = đã viết "yêu em"
Ví·dụ một đoạn phim:
A : 오빠, 사랑해 = Anh à, em yêu anh (thì thầm)
B : 뭐라고? = Em vừa nói gì?
A : 사랑해 = Em yêu anh (lại thầm thì)
B : 뭐? = Cái gì?
A : 널 사랑한다고, idiot! (^^/) = Em (đã) nói là "Em yêu anh", đồ ngốc!
V-ㄴ 다고 (câu gián·tiếp)
N + (이)라고 (câu gián·tiếp)
V-ㄴ 다고 dùng khi trích·dẫn lời ai đó đã nói/viết cái gì.
Ví·dụ:
사랑하다
사랑한다
사랑한다고
사랑한다고 말했다 = đã nói "yêu em"
사랑한다고 썼다 = đã viết "yêu em"
Ví·dụ một đoạn phim:
A : 오빠, 사랑해 = Anh à, em yêu anh (thì thầm)
B : 뭐라고? = Em vừa nói gì?
A : 사랑해 = Em yêu anh (lại thầm thì)
B : 뭐? = Cái gì?
A : 널 사랑한다고, idiot! (^^/) = Em (đã) nói là "Em yêu anh", đồ ngốc!
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)