Thứ Năm, 16 tháng 2, 2017

Một giả thuyết về nguồn gốc người Việt dựa trên bằng chứng nhân chủng học phân tử

ĐỖ KIÊN CƯỜNG
Thứ hai, 22 Tháng 9 2014 07:26

Đặt vấn đề:
Tìm về cội nguồn là nhu cầu tự thân của con người. Chính vì vậy nhiều thế hệ người Việt Nam đã cố gắng đi tìm nguồn gốc dân tộc trên nhiều góc độ như truyền thuyết, ngôn ngữ, sử sách, dân tộc học, khảo cổ… Tuy nhiên cho đến nay, chưa thấy những cố gắng tìm tòi dựa trên bằng chứng phân tử và di truyền học, cơ sở của ngành nhân chủng học phân tử. Đó là một khiếm khuyết lớn, vì theo nhà di truyền học Spencer Wells, từng lãnh đạo Dự án bản đồ gien của Hội địa lý quốc gia Mỹ, "cuốn lịch sử vĩ đại nhất từng được viết là cuốn ẩn giấu trong ADN của chúng ta"1. Bài viết này dùng các bằng chứng nhân chủng học phân tử trong hai mươi năm qua và phát hiện năm 2012 về nguồn gốc mới của lúa nước thuần hóa để đưa ra một giả thuyết mới về nguồn gốc người Việt. Theo đó người Việt là hậu duệ của những người đã tới Việt Nam từ 45.000 - 30.000 năm trước, và cùng với các cư dân Đông Nam Á khác, họ chính là nguồn gốc chủ yếu của cư dân Đông Á.

  
Các giả thuyết về nguồn gốc người Việt:


  
Về cơ bản có hai giả thuyết chính về nguồn gốc người Việt. Đó là thuyết bản địa và thuyết thiên di.

Chữ Việt gốc Pháp còn tồn tại đến ngày nay

Tác giả: Nguyễn Đức Tuấn - Tống Phước Hiệp
Monday, 8 July 2013

.....

Hiện tại, trong vốn từ của Việt nam, ngoài 65% là từ gốc Hán còn khoảng hơn 400 từ là từ gốc Pháp, các từ này vẫn còn đang được sử dụng khắp nơi, nhiều khi miệng nói ra nhưng bạn không biết mình vừa nói một câu có chữ Pháp trong đó.

Lấy ví dụ:

Thằng đó chuyên môn lấy le để đi cua đào, nhưng con nhỏ kia thì lại hay làm reo.

Một câu như vậy là đã có 3 chữ Pháp, đó là chữ le, chữ cua và chữ reo, bởi vì trong tiếng Việt "le" là động từ trong khi ở đây là danh từ, "cua" trong tiếng Việt là danh từ trong khi ở đây là động từ, "reo" trong tiếng Việt là động từ trong khi ở đây là danh từ.

Các chữ đó vì đã quen dùng, ít người còn biết gốc gác là do đâu. Nếu việc phiên âm thể hiện rõ ràng thì bạn có thể lần mò mà tra ra được, song rất nhiều chữ mơ hồ, bạn đi tìm nguồn gốc rất khó.

Ví dụ:

Cây láp là do chữ gì ?

Doa là do chữ gì ?

Ca-ve là do chữ gì ?

Ma-cà-bông là do chữ gì ?

Những chữ như vậy, muốn biết, bạn phải đi hỏi những người đã từng sống trong thời Pháp và biết tiếng Pháp, tức những người từ 65 tuổi trở lên. Tiếc thay, số này còn lại không nhiều, các bậc cao niên thì lần lần ra đi hết, và trong số đó, không phải chữ nào họ cũng biết, vì có những chữ thuộc ngành nghề, có ở trong nghề mới biết.

Tiếng Việt gốc Pháp

Các phương pháp phiên âm

Nói cho đúng, các từ ngữ của Pháp du nhập vào Việt nam bằng nhiều con đường khá tản mạn: hoặc do thợ thuyền, hoặc do các nhà văn, nhà báo, khách ăn chơi, gái giang hồ, mỗi người phiên âm một cách, không thống nhất nhau. đàng khác, người miền Nam phiên âm theo cách của người miền Nam, người miền Bắc phiên âm theo cách của người miền Bắc, do đó cùng một chữ nhưng ta thấy có 2 cách phiên âm khác nhau.

Có thể xếp các cách phiên âm thành 6 dạng:

Thị trường nhỏ dẫn tới công nghiệp hỗ trợ cho ôtô không thể phát triển

Thứ sáu, 22/5/2015 | 14:39 GMT+7
Giấc mộng ôtô Việt năm 2020 đã thành không tưởng
Trong bối cảnh khả năng phải đóng cửa nhiều nhà máy thì việc mong ngành ôtô phát triển mạnh mẽ trong tương lai là điều xa vời.

Thời gian qua, các phương tiện truyền thông, diễn đàn bàn luận sôi nổi về ngành công nghiệp ôtô Việt Nam sau hơn 20 với nhiều mổ xẻ, phân tích.
Gần đây, Toyota liên tục đánh tiếng sẽ rời bỏ thị trường Việt Nam, tuy nhiên, tôi chắc chắn sẽ không có chuyện đó, chính xác họ sẽ rời bỏ phần lớn các nhà máy sản xuất lắp ráp tại Việt Nam thì có thể.
Lợi ích của Toyota tại Việt Nam là rất lớn nên các sản phẩm Toyota sẽ được nhập khẩu vào Việt Nam qua các nhà máy của họ tại ASEAN. Hẳn cũng chẳng ngạc nhiên khi trong Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt- Nhật (EPA Việt-Nhật) đã không có cam kết với các loại xe con CBU nhập khẩu từ Nhật vào Việt Nam vì Toyota và các hãng xe Nhật đã có các nhà máy lớn tại ASEAN.
Thị trường ôtô Việt Nam được đánh giá là tiềm năng. Tuy nhiên, nếu so sánh sức tiêu thụ trên thị trường với các nước ASEAN thì vẫn quá nhỏ. Thái Lan tiêu thụ khoảng 1,3 triệu xe, Indonesia 1,2 triệu xe, Malaysia trên 650 ngàn xe (2013).
Chính vì thế, ngành công nghiệp ôtô Việt Nam không thành công là do dung lượng thị trường quá nhỏ, chứ không phải do chính sách như nhiều người đã phân tích.
Thị trường nhỏ dẫn tới công nghiệp hỗ trợ cho ôtô không thể phát triển, và nếu muốn đạt tỷ lệ nội địa hóa (NĐH) ngang tầm khu vực (Thái Lan NĐH đạt 84%, Indonesia 75%, Malaysia 80% còn Việt Nam 10%) thì cần thêm một thời gian dài nữa.

Lắp ráp chỉ chiếm 6% giá trị một chiếc xe ô tô

Việt Nam hoàn toàn có thể sản xuất được ô tô giá rẻ, chất lượng tốt
Đáng chú ý: lắp ráp chỉ chiếm 6% giá trị một chiếc xe

 Thứ 3, 16:11, 20/05/2014

Chính phủ phải có sự hỗ trợ ngành công nghiệp ô tô, đồng thời bảo vệ, khuyến khích các DN đầu tư sản xuất.
Tác giả bức tâm thư về công nghiệp ôtô, ông Bùi Ngọc Huyên khẳng định: Các doanh nghiệp (DN) Việt Nam hoàn toàn có thể sản xuất được ô tô, với chất lượng tốt và giá rẻ hơn xe lắp ráp của các DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).

Việt Nam làm xe rẻ, tốt?
Ông Huyên cho biết, hiện nay Vinaxuki đã sản xuất được khung xe ô tô từ 5-8 chỗ ngồi, sắp tới sẽ lắp động cơ của Nhật Bản cùng các linh kiện sản xuất tại Thái Lan mà nhiều DN DFI tại Việt Nam vẫn mua về lắp ráp.

Doanh nghiệp ôtô Nhật có thể rút khỏi Việt Nam: Bóc mẽ

 (Thị trường) - Tuyên bố rút khỏi Việt Nam của doanh nghiệp Nhật là cách để họ ép Chính phủ có thêm 1 số ưu đãi, tạo điều kiện hơn nữa trong kinh doanh.


Xin thêm ưu đãi mới
Chia sẻ với báo chí, ông Takimoto Koji, Trưởng đại diện Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) cho biết, một số doanh nghiệp ô tô của nước này có thể rút khỏi Việt Nam trong thời gian tới.
Theo ông  Koji, có nhiều doanh nghiệp muốn đầu tư vào ngành sản xuất ô tô tại Việt Nam, tuy nhiên với sự giẫm chân tại chỗ của ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước thời gian qua cùng với các chính sách thuế chưa hợp lý, xu hướng đầu tư của một số doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam thời gian tới có thể thay đổi.
Cụ thể, các doanh nghiệp đang sản xuất xe hơi tại Việt Nam có thể rút khỏi Việt Nam chuyển sang các nước lân cận trong khu vực như Indonesia hay Thái Lan, Malaysia...
Trước thông tin trên, trao đổi với Đất Việt, TS Trịnh Minh Hoàng – Giảng viên bộ môn ô tô – Khoa Động  lực – Trường Đại học bách khoa Hà Nội cho rằng đưa ra tuyên bố rút khỏi Việt Nam, doanh nghiệp Nhật Bản đang muốn hướng đến Chính phủ để yêu cầu những ưu đãi mới.

Vài năm trở lại đây, đã không ít lần đại diện các tập đoàn ô tô úp mở về khả năng rút nhà máy khỏi Việt Nam.

Giấc mơ ôtô Việt thêm dai dẳng: Người Việt cũng không thích

Đáng chú ý: một nước có thể bán được 400.000 chiếc xe ô tô một năm, khi đó sẽ được gọi là có ngành công nghiệp ô tô.

Thứ Năm, 17/11/2016 14:41
(Doanh nghiệp) - Sản xuất được ô tô con đã khó nhưng để cạnh tranh, bán được còn là vấn đề khó hơn nhiều.
TS Trịnh Minh Hoàng - Bộ môn Ô tô khoa động lực, Đại học Bách khoa Hà Nội nêu quan điểm.
Giấc mơ ô tô Việt thêm khó khăn. Ảnh minh họa

PV: - Thưa ông, mới đây, Bộ Công thương đã đặt ra viễn cảnh mới cho công nghiệp ô tô Việt Nam 2025-2035, theo đó, công nghiệp ô tô trở thành ngành công nghiệp quan trọng, tăng tỷ lệ nội địa hóa lên tới 80%.
Ông bình luận như thế nào về chủ trương trên? Tiếp tục nuôi giấc mơ ô tô trong khi Việt Nam đã đi sau các nước cả chục năm, biểu tượng giấc mơ ô tô Việt Nam là Vinaxuki đã phải bán nhà máy trả nợ, điều này có hợp lý hay không?

Lịch sử công nghiệp ô tô Trung Quốc


 The Chinese Car Industry
 China's very first road vehicle, the 'Jiefang' or liberation truck (which you can still see in large numbers), rolled out of the Changchun No 1 Automotive Works in 1956, and with this China's motor industry started.
Image from trumpeter

By contrast, in Russia and most of the old Communist Bloc countries, the motor industry was well established before the Second World War. The years between 1956 and 1965 were the real founding period of the industry in China, and by the end of this era the sector had a capacity to produce 60,000 vehicles a year, ranged across ten basic models.

Nhiều doanh nghiệp ôtô sắp từ giã VN?

 16/02/2017 08:11 GMT+7
Đáng chú ý: Đến nay Tỉ lệ nội địa hóa ngành ô tô mới chỉ đạt bình quân khoảng 7-10%.

TTO - Trưởng đại diện Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tại TP.HCM đã khẳng định nhiều hãng ôtô Nhật có thể rút khỏi VN. 
Ôtô nhập khẩu từ ASEAN, Ấn Độ giá rẻ đang là thách thức không nhỏ với ngành sản xuất ôtô trong nước. Trong ảnh: ôtô Hyundai i10 nhập khẩu từ Ấn Độ đang được bày bán tại TP.HCM - Ảnh: Hữu Khoa

Trong khi đó, ôtô từ Indonesia, Ấn Độ đang bắt đầu ào vào VN với giá có dòng chỉ 84 triệu đồng/xe.

Nonperson

Nonperson trong tiếng Anh là một cá nhân có quyền công dân (citizen) hoặc là một thành viên của một nhóm đã thiếu, đánh mất, hoặc bị buộc phải từ chối địa vị xã hội hoặc địa vị pháp lý đặc biệt là các quyền con người cơ bản, hoặc là những ai đã chấm dứt một cách có hiệu quả kí lục về sự tồn tại của họ trong xã hội (damnatio memoriae), từ quan điểm traceability (có thể truy tung), documentation (tài liệu hóa), hoặc existence (tồn tại). Thuật ngữ này còn chỉ những người mà cái chết của họ chưa được kiểm chứng và về thứ mà dẫn đến "bức tường trống" (blank wall) của "không ai biết điều đó" ("nobody knows that").

Thứ Tư, 15 tháng 2, 2017

Từ Hán Việt gốc Nhật trong tiếng Việt

Tác·giả: Trần Đình Sử 
Đại học Sư phạm Hà Nội

1. Tiếng Việt có một vốn từ Hán - Việt rất lớn. Tuy chưa có con số thống kê xác định, song các nhà ngôn ngữ ước lượng số từ đó chiếm từ 60-80% từ vựng tiếng Việt. Trong số từ Hán Việt tiếp thu được từ thư tịch Hán cổ, từ Hán ngữ hiện đại, có một loạt từ Hán Việt, tuy tiếp thu chủ yếu qua con đường từ sách báo Trung Quốc nhưng lại có nguồn gốc Nhật Bản, chính người Trung Quốc cũng xem là từ ngoại lai có nguồn gốc Nhật Bản của họ. Có thể có cả từ gốc Nhật người Nhật trực tiếp đem đến Việt Nam hoặc người Việt trực tiếp vay mượn.

2. Dựa vào Từ điển từ ngoại lai của tiếng Hán do các tác giả Lưu Chính Đàm, Cao Danh Khải, Mạch Vĩnh Càn, Sử Hữu Vi biên soạn từ năm 1958, hoàn thành vào năm 1978, xuất bản năm 1984(1) có thể nhặt ra khoảng trên 350 từ gốc Nhật mà ngày nay vẫn được sử dụng trong tiếng Việt, chắc chắn là tiếp thu qua sách báo Trung Quốc. Các từ đó là: 

a- Về chính trị, xã hội có: Quốc lập, quốc thể, Cơ quan, kiên trì, độc tài, độc chiếm, thừa nhận, thành viên, xuất phát điểm, bối cảnh, nguyên tắc, trọng điểm, xã giao, thi hành, lao động, nghị viện, nghị quyết, chính sách, chính đảng, tổ chức, phương châm, hiến pháp, mục tiêu, nội các, tuyển cử, tuyên truyền, hiệp hội, hiệp định, nhân quyền, xã hội, nhân văn chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa, giai cấp, vô sản, quyền uy, lập hiến, lập trường, lãnh thổ, đặc quyền, đặc vụ, đồng tình, thị trường, biểu quyết, hiến binh, nghĩa vụ, tư bản, tự do, chỉ thị, chỉ đạo, trung tướng, thiếu tướng, thiếu úy, nguyên soái, trọng tài, công dân, cách mạng, cao trào, quan điểm, quốc tế, công nhận, công bố, cộng hòa, cương lĩnh, cán bộ, chi bộ, tập trung, tập đoàn, giải phóng, câu lạc bộ, quân nhu, quan hậu, hội đàm, động viên, đại biểu, đại bản doanh, pháp luật, phản đối, kháng nghị, phản động, đại cục, đề kháng, tổng lãnh sự, tổng động viên, thẩm phán, thẩm vấn, bồi thẩm viên, thời sự, thực quyền, xâm phạm, tuyên chiến, dân chủ, tư pháp, phán quyết, phục vụ, phủ quyết, phần tử, thủ tiêu, tiến triển, lý tưởng, đăng kí, đơn vị, quốc giáo, hàng không mẫu hạm, Cơ đốc giáo, chiến tuyến.