Thứ Ba, 9 tháng 2, 2016

Khác biệt giữa bố mẹ Mỹ và bố mẹ Hàn

Sự khác biệt phát âm giữa tiếng Anh, Hàn, Nhật, Trung

Difference in Pronunciation between English/Korean/Japanese+Chinese 2

10 life lessons from basic SEAL training from Admiral William H. McRaven

 
This is an inspiring and powerful 20-minute commencement speech by Naval Admiral William H. McRaven, ninth commander of U.S. Special Operations Command, at the University-wide Commencement at The University of Texas at Austin on May 17, 2014.
Admiral McRaven’s commencement speech is perhaps one of the best commencement speeches I have ever heard. It is on point and offers some fantastic life and business lessons.
Below are excerpts from his amazing speech.
10 Life Lessons from Basic SEAL Training

10 bài học cuộc đời từ huấn luyện cơ bản của lính đặc nhiệm Mỹ SEAL

Năm 2014, Đô đốc William H. McRaven, cựu sinh viên Đại học Texas, đã trở lại trường và trao cho các sinh viên sắp tốt nghiệp 10 bài học về cuộc sống giá trị mà ông đúc rút được sau thời gian tham gia huấn luyện tại lực lượng đặc nhiệm SEAL của Hải quân Mỹ.



Đô đốc William H. McRaven. (Ảnh: AP)

Ông McRaven, cựu tư lệnh Bộ chỉ huy các lực lượng đặc biệt Mỹ (USSOC), người tổ chức cuộc đột kích tiêu diệt trùm khủng bố Osama bin Laden, đã nêu lên nhiều bài học cuộc sống giá trị, ý nghĩa, thông qua chính trải nghiệm của bản thân.

Bài phát biểu của ông được đăng tải lần đầu trên tờ Military Times, trước khi được tờ Business Insider đăng tải lại. Dưới đây là nội dung bài phát biểu đặc biệt này:

Thứ Bảy, 6 tháng 2, 2016

Nếu bỏ qua các loại thuế phí, giá xăng Việt Nam sẽ chưa tới 7.000 đồng/lit

55% giá bán lẻ xăng dầu là các loại thuế phí. Trong khi xăng dầu là mặt hang thiết yếu, khó mà chấp nhận được!

Giá xăng hiện tại đã rất tốt nếu so với mặt bằng chung những năm qua. Tuy nhiên, những chi phí cố định sau sẽ là trở lực khiến giá xăng khó giảm hơn nữa.

Từ đầu năm 2016 đến nay, giá xăng đã được điều chỉnh giảm 3 lần liên tiếp. Ngày 4/2 vừa qua, giá xăng đã giảm chỉ còn khoảng 14.700 đồng/lít, mức thấp nhất kể từ năm 2009.

Giá xăng hiện tại đã rất tốt nếu so với mặt bằng chung những năm qua. Tuy nhiên, có bao giờ bạn tự hỏi tại sao giá xăng "giảm sâu vài trăm đồng còn tăng nhẹ vài nghìn đồng"?

Việc giá xăng giảm vài trăm đồng được xem là giảm sâu có nguyên nhân một phần đến từ những chi phí cố định mà mỗi lít xăng phải gánh.

Theo bảng giá cơ sở Hiệp hội Xăng dầu công bố ngày gần đây nhất (2/2/2016), có 4 loại thuế xăng dầu Việt Nam đang bị tính, bao gồm:

Thứ Tư, 3 tháng 2, 2016

Tết, lúc người Việt… khiếm nhã nhất

01/02/2016  02:00 GMT+7
 Người Việt có thói quen quan tâm tới cuộc sống cá nhân của nhau. Nhưng điều này không phải phù hợp, thậm chí thành khiếm nhã. Tết là dịp điều này thể hiện rõ nhất.
Bao giờ lấy chồng? bao giờ đẻ con? 

Thứ Ba, 2 tháng 2, 2016

Vì sao có người chịu lạnh tốt hơn người khác?

Quang Minh - Iflscience Thứ Ba, ngày 26/01/2016 19:00 PM (GMT+7)
(Dân Việt) Những thợ lặn ngọc trai ở Nhật bơi dưới giá rét mà không cần quần áo chuyên dụng. Ngược lại, có những người chỉ cần dòng biển ấm vỗ nhẹ vào bụng đã rùng mình. Tại sao có sự khác biệt rất lớn giữa khả năng chịu lạnh đến vậy?
   
Theo IFL Science, một trang chuyên về khoa học thường thức, cảm giác lạnh xuất hiện khi da gửi tín hiệu kích ứng về não về nhiệt độ bên ngoài. Sự kích ứng không chỉ liên quan với nhiệt độ bên ngoài mà còn cả tần suất thay đổi nhiệt độ.
Khi nhảy xuống nước lạnh hoặc nhiệt độ bên ngoài buốt giá, chúng ta cảm thấy lạnh vì nhiệt độ da tụt quá nhanh. Nếu chúng ta tiếp xúc từ từ, cái lạnh sẽ không đến đột ngột. Kích ứng gửi về não giúp chúng ta điều chỉnh hoạt động, tránh để thân nhiệt tụt đột ngột dẫn tới chết người.
Ở những người khỏe mạnh, cơ chế sinh lý học ngăn chứng hạ nhiệt xảy ra.  Kích ứng từ da sẽ đến "vùng dưới đồi" não bộ, một khu vực chịu trách nhiệm kiểm soát thân nhiệt bên trong cơ thể. "Vùng dưới đồi" ngăn chặn sự tụt thân nhiệt dù bên ngoài trời lạnh.
Nhiều người coi bơi giữa mùa đông băng giá là cách tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Người Nhật dạy con

Kì 1: Cho đi học một mình từ nhỏ
 
(Dân Việt) Trong những ngày lạnh giá này, hình ảnh học sinh Nhật Bản mặc quần cộc đi học trong cái rét tê tái khiến nhiều người nước ngoài ngạc nhiên. Nhưng bố mẹ Nhật Bản còn có nhiều nguyên tắc dạy con khác mà nhiều bố mẹ Việt Nam hay các nước khác chưa chắc dám thử, như cho con tự đi học một mình từ lúc còn nhỏ.
   
Cách dạy con của người Nhật thường gây ngạc nhiên cho các ông bố bà mẹ ở nước khác. Loạt bài này sẽ cùng bạn đọc tìm hiểu, lý giải những nguyên tắc dạy con đôi khi "trái khoáy" của bố mẹ người Nhật.
Kênh truyền hình Úc SBS 2 gần đây chia sẻ bộ phim tài liệu ngắn có tựa đề "Những đứa trẻ độc lập của Nhật Bản" trên YouTube, trong đó so sánh một bé gái Nhật Bản và một bé gái người Úc, đồng thời xem xét các yếu tố xã hội dẫn đến sự khác nhau trong kỳ vọng của bố mẹ về tính độc lập của con họ ở từng nước.
Đoạn phim dài 8 phút bắt đầu bằng câu tục ngữ của người Nhật Bản "Kawaii ko ni wa tabi o saseyo", nghĩa là "Hãy để con yêu của bạn có một cuộc hành trình".

Cô bé Noe Ando, 7 tuổi, tự đi học hằng ngày (Ảnh: Japan Today)

Vì sao người Nhật cứ nhìn thấy rác là nhặt?

(Dân Việt) Hình ảnh người Nhật dọn rác ở khán đài sân bóng, điểm chờ xe, nơi cắm trại… dù rác đó không phải do họ vứt ra khiến người nước ngoài vừa khâm phục vừa tò mò. Trên thực tế, ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng của người Nhật đã ăn vào máu ngay từ nhỏ.
   
Người Nhật dạy trẻ giữ gìn vệ sinh từ rất sớm. Các trường học không hề có nhân viên dọn dẹp, mà học sinh Nhật thường tự quét, lau dọn phòng học, cửa kính, cầu thang… khoảng 30 phút mỗi ngày.
Trong bài viết đăng trên báo Japan Times gần đây, tác giả Alice Gordenker kể lại chuyện chuẩn bị cho con vào lớp một ở trường Nhật.
Học sinh Nhật Bản ngày nào cũng phải dọn vệ sinh ở trường (Ảnh: Mje Magazine)

Cách người Nhật dạy trẻ vượt bằng được mọi khó khăn

Ở Mỹ hay ở Việt Nam, thông thường học sinh nào làm tốt nhất sẽ được mời lên bảng trình bày. Nhưng ở Nhật thì ngược lại.
Thứ Ba, ngày 02/02/2016, 00:08
 
Việc người Nhật dạy cho trẻ khả năng chịu đựng và rèn luyện cho chúng sức mạnh tinh thần để vượt qua khó khăn trong học tập có ý nghĩa lớn trong cuộc đời đứa trẻ sau này.
Năm 1979, Jim Stigler, một sinh viên mới tốt nghiệp ĐH Michigan, Mỹ, sang Nhật để nghiên cứu phương pháp giáo dục ở xứ sở mặt trời mọc. Anh ngồi ở hàng ghế cuối trong một giờ học toán lớp 4 để quan sát.
Stigler nhớ lại, người giáo viên đang dạy cả lớp vẽ hình lập phương trên giấy, và một học sinh không vẽ được một hình đúng. Thầy giáo nói với cậu bé: "Sao con không thử vẽ lên bảng nhỉ?". Ngay lúc đó Stigler nghĩ: "Thú vị đây! Ông ấy bảo người không làm được lên trình bày trên bảng".
 

Người Nhật thường dạy cho trẻ sức chịu đựng và kiên nhẫn để vượt qua khó khăn trong học tập (ảnh: Japan Times)