Thứ Năm, 30 tháng 5, 2019

Vì sao người Hàn Quốc không thích đi đảo Nami?

Sự thật về đảo Nami mà ít người biết.

Đảo Nami đã bị bán cho một nhà tư bản thân Nhật (Min Byungdo 민병도) vào những năm 1960. Người này sống ở Mỹ. Mọi hoa lợi từ việc khách du lịch viếng thăm đảo Nami đều được chuyển về cho người này. Chính phủ Hàn Quốc đã thua kiện và phải chấp hành theo luật quốc tế. Nami hiện nay là một đảo quốc tự trị. Người Hàn vốn ghét người Nhật nên ghét luôn Min và không muốn đi thăm đảo Nami.

Theo Wikipedia tiếng Việt:
Năm 1965, Min Byungdo mua lại đảo và bắt đầu tái phủ xanh nó. Năm 1966, ông lập ra Công ty Phát triển Du lịch Gyeongchun và biến đảo thành thị trấn nghỉ dưỡng. Năm 2000, ông đổi tên công ty thành Namisum.

Năm 2001, công ty Namisum bắt đầu đầu tư mạnh tay cho môi trường, nghệ thuật và các sự kiện văn hóa. Các tổ chức phi lợi nhuận như YMCA và YWCA cũng tham gia các chiến dịch bảo vệ môi trường như tái chế rác, giám sát môi trường và phát triển thân thiện với môi trường. Namisum cũng hỗ trợ nhiều sự kiện từ vẽ tranh đến nghệ thuật ứng dụng dưới hình thức hợp tác với nhà văn và các tổ chức quốc tế như UNICEF và UNESCO.

Ngày 1 tháng 3 năm 2006, Namisum tự tuyên bố "độc lập" với tên gọi "Cộng hòa Naminara" (một dạng vi quốc gia).

Theo Micro wiki (tiếng Anh):

The Naminara Republic (Korean: 나미나라공화국) is a micronation created in 2006 as a culturally-focused tourism booster for the privately-owned island of Nami, which is situated in the Han River, in the South Korean city of Chuncheon.

Naminara Republic is NOT recognized by other micronations in korea, as they are made for solely for profit making, and does not argue independence in any way.

Nami is a man-made island created in 1944 as a result of the inundation of the Han valley upriver of the Cheongpyeong Dam. It is named for General Nami, a military commander who was executed after being falsely accused of treason during the reign of King Sejo (reigned 1455-1468 CE), the seventh ruler of Korea's Joseon Dynasty. The island is the legendary site of Nami's burial.

The island was purchased in 1965 by Min Byungdo, who in 1966 founded Gyeongchun Tourism Development Inc as a vehicle for developing Nami into a holiday resort and amusement park - purposes it continued to serve until the dawn of the following century. The company's name was changed to Namisum Inc in 2000, and in 2001 Kang Woo Hyon (born 1953) became its new chief executive.

Prior to his appointment Kang's career included work as a designer and children's book author and illustrator. He was also known as a community activist working in support of environmental causes. On assuming control of Nami, Kang began de-emphasising the traditional hedonistic aspects of the resort, while simultaneously placing greater emphasis on the island as an environmental and cultural tourism destination.

Commencing in 2001 Namisum began to invest heavily in environmental, artistic and cultural events. Non-profit organizations such as YMCA and YWCA were invited to use Nami as a focus for recycling campaigns, environment monitoring and eco-tourism-related activities. The company also began supporting a regular calendar of fine art, literary and similar culturally-focused events - often in co-operation with international organizations such as UNICEF and UNESCO.

These activities culminated in the 1 March 2006 declaration of Nami Island's "cultural independence" as the Naminara Republic, under the benign presidential rule of Kang Woo Hyon. The Republic subsequently acquired its own flag, insignia, passports, stamps, coins and telephone cards. All visitors to the island have since been required to purchase a Naminara passport on arrival.

A number of international festivals are now conducted annually on Nami under the auspices of the Republic; they include the International (children's) Book Festival, and "YoPeFe" a festival of traditional dance for teenagers from around the world.

As at 2011, an estimated 1.5 million tourists visit the Naminara Republic annually.

Một bài báo trên nhật báo 중앙일보:
민병도와 민병갈 의형제 

천리포 수목원에 가보면 설립자 밀러의 손길이 곳곳에 묻어 있다. 독신이었던 밀러는 미국에 사는 어머니를 모셔오고 1979년에 한국인으로 귀화하였다. 그의 한국이름을 민병갈이다. 밀러가 한국은행 입행이후 형제처럼 지낸 민병도(閔丙燾 1916-2006)의 영향을 받아 그의 성(閔)과 항렬(丙)을 따라 지었고 마지막 글자 ‘갈’은 ‘칼(Carl)’의 유사음이다.
민병도의 할아버지 민영휘(閔泳徽 1852-1935)는 명성황후의 집안 조카로서 조선 말기 고관을 지낸 귀족이었다. 민영휘는 이재(理財)에도 밝아 일제 강점기에는 조선 최고의 갑부가 되어 국방헌금 등 일본의 태평양 전쟁에 협조하였다고 한다. 독립된 조국에서는 친일파로 분류되어 재산 환수 대상자가 되기도 하였다. 그가 1906년 세운 휘문학교는 그의 이름 ‘휘’에서, 그의 부인은 1944년 풍문학교를 설립하였는데 ‘풍’은 부인의 이름(安遺豊)에서 따왔다고 전한다.
민병도는 일본 게이오 대학을 졸업하고 조선은행(한국은행 전신)에 입행하였으므로 밀러의 상사였을 것으로 생각된다. 그는 5살 아래인 밀러를 동생처럼 아끼고 한국 정착을 도와주었다. 밀러가 천리포의 버려진 땅을 구입할 때와 나무를 심을 때도 지원을 아끼지 않았을 것이다.
민병도는 밀러를 통해 전쟁으로 폐허가 된 땅에 나무를 심어 국토를 아름답게 하는 모습에 감동을 받았는지 모른다. 젊을 때부터 출판사 설립 등 해방된 조국의 문화 창달을 위해 애써 온 민병도는 밀러처럼 나무 심고 가꾸어 아름다운 국토를 만들 수 있는 버려진 땅을 찾았다.

[출처: 중앙일보] 민병도와 민병갈의 友情스토리

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét