Thứ Tư, 5 tháng 11, 2014

Which is correct: "if I was" or "if I were"? And why?

The question of whether to use if I was or if I were is a question of mood, which, in grammarspeak, refers to the way in which a verb expresses an action or state of being. In the English language, sentences can take on three different moods:
  • Indicative: This is the most common mood and the easiest to understand. The indicative mood makes statements or asks questions: "My little brother is bugging me." "Is that tuna sandwich safe to eat?"
  • Imperative: An imperative statement makes requests or gives commands. The subject of an imperative sentence is often an understood "you" that does not actually appear in the sentence: "Don't bug your brother!" "Please put that tuna sandwich in the trash."
  • Subjunctive: A verb in the subjunctive mood deals with hypothetical situations or with ideas that are contrary to fact. "If my brother were a beetle, I would step on him." "If that tuna sandwich hadn't spoiled, I would've had a nice lunch."
In the present subjunctive, were is used for all people: "If I were a rich man . . . " "If she were only ten years younger . . . " "If they were only a bit more experienced . . . " The past subjunctive uses had in all cases: "If my brother hadn't been bugging me, I could have finished my homework." "If I hadn't eaten that sandwich, I wouldn't be in the hospital now." Note that the words would and could are good indicators of the subjunctive mood, although their appearance does not necessarily mean that a sentence is in the subjunctive mood.
Now, to come around to the original question, the subjunctive mood is the most common mood in the if I was/were dilemma, so if I were is more often (though not always) the way to go.
Not every if I statement should be in the subjunctive mood. Consider the following sentences:
  • If I was wrong, I apologize.
  • If I were wrong, I would apologize.
The first sentence is in the indicative mood — it actually offers up the speaker's apology. The second sentence, in the subjunctive mood, states either a) that an apology would be forthcoming if the speaker's error comes to light, or b) that the fact that the speaker hasn't offered an apology indicates that he or she was not wrong. In either case, in this second sentence, the speaker's error and apology are both hypothetical, and therefore the sentence is in the subjunctive mood.

Vượt lên trong chuỗi toàn cầu: Góc nhìn từ Israel

01/11/2014 07:00 GMT+7
- Thông thường, các nước luôn nỗ lực vươn lên trong chuỗi giá trị, bậc đầu tiên là cạnh tranh dựa vào yếu tố sẵn có như lao động và tài nguyên, tiếp đến là cạnh tranh dựa vào hiệu quả và bậc trên cùng là cạnh tranh dựa vào sáng tạo. Cách đây 3-4 thập niên, một số nền kinh tế như Đài Loan và Hàn Quốc đã theo hình mẫu này để gia nhập cộng đồng các nước công nghiệp phát triển.

Nhiều quốc gia trên thế giới và ngay ở Đông Nam Á đang cạnh tranh với Việt Nam về một vị trí truyền thống trong chuỗi giá trị, đó là sản xuất thâm dụng lao động, giá trị gia tăng thấp... Giáo sư Shlomo Maital từ Israel lại tin tưởng rằng Việt Nam có thể vượt lên trong chuỗi giá trị, bằng cách cạnh tranh ở cả ba vị trí trên, đặc biệt là cạnh tranh bằng sáng tạo trong công nghệ cao. Israel từ một quốc gia nhỏ bé, nghèo, không có tài nguyên, nhưng đã vượt lên trong chuỗi giá trị. Việt Nam cũng có thể làm như vậy?

[Bài hát] Huyền·thoại Ngũ·Hành·Sơn (sáng·tác: Vũ·Đức·Sao·Biển, biểu·diễn: Tường·Nguyên)



Lời bài hát và hợp âm:

Hạc xưa bay [Em] rồi bạc đầu tiếng gọi 
Mẹ Trường Sơn [Am] cho năm đứa [B7] con về ở với [Em] người 
Năm cụm Ngũ [Am] Hành 
Như năm ngón [D] tay chia bùi sẻ [B7] ngọt 
Đời đời sóng vỗ ru người âm vọng trùng [Em] khơi

Ai [Am] xui đá cũng có [Em] trái tim 
Cũng biết yêu em nên ngàn năm [B7] rớt giọt tơ [Em] vàng 
Cách chia đôi đàng [B7] nhớ bạn tình [Em] chung 

Ai [Am] quên đá cũng có [Em] trái tim 
Cũng biết run lên bao lời xưa [B7] biển hẹn non [Em] thề 
Nhớ nhau quay về [B7] uống cạn ngàn [Em] ly

Qua [Am] đây gió tưởng nhớ [Em] đến ai 
Phảng phất hương hoa của ngàn năm [B7] vóc ngọc da [Em] ngà 
Có cây Sơn Hà [B7] thắm đượm tình [Em] ta

Nguồn: http://hopamviet.com/chord/detail/2604/huyen-thoai-ngu-hanh-son

Thứ Hai, 3 tháng 11, 2014

Câu tiếng Hàn trong ngày 2014-11-03


이 서류들을 복사해야 돼요.

Phải photocopy những tài·liệu này.

I need to have these documents photocopied.

Words of Today's Sentence:

20 thói quen để trở nên giàu có

Bạn hãy tập thể dục thường xuyên, đọc sách ít nhất 30 phút, chỉ xem TV một tiếng mỗi ngày, học cách nghe nhiều hơn và nói ít đi.

Ngày nay, rất nhiều người chỉ hoạt động như một cái máy đã được lập trình sẵn và không chịu dành thời gian nhìn nhận, điều chỉnh lại những thói quen của mình. Entrepreneur đã tổng kết từ cuốn sách "Những thói quen giàu có" của Tom Corley và những bài viết gần đây của ông để đưa ra 20 hành động giúp bạn thành công. Nếu không có chúng, bạn sẽ bỏ lỡ rất nhiều cơ hội làm giàu cho bản thân.


Thiết lập thói quen tốt mỗi ngày

Đọc sách hàng ngày chính là một thói quen tốt. Ảnh: Success 
Thói quen tốt là nền tảng của sự giàu có. Sự khác biệt giữa những người thành công và người bình thường nằm ở chính những thói quen hàng ngày. Nói cách khác, người thành công có rất nhiều thói quen tốt và cực kỳ ít thói xấu. Nếu có thể nhận ra chính những thói xấu đang ngăn cản mình trở nên giàu có, đây chính là bước khởi đầu để bạn thay đổi số phận của mình.

Thứ Bảy, 1 tháng 11, 2014

Màn trình diễn cực ấn tượng của ôtô bay sắp được bán đại trà

(LĐO) KHÁNH HOÀ 

Chỉ mất vài giây để chuyển từ ôtô sang máy bay, mẫu AeroMobile vừa chính thức trình làng tại Vienne, Áo trước khi đổ bộ ra thị trường thế giới trong thời gian tới với giá dự kiến khoảng 279.000 USD.

Bộ trưởng Giáo dục Hàn Quốc góp ý cải cách cho Việt Nam

 - Tôi chỉ có một lời khuyên cho VN: hãy mở cửa! Tất nhiên, những nhóm hưởng lợi từ hệ thống hiện hành sẽ không bao giờ sẵn lòng mở cửa sân chơi của mình,  cho nên cần đến vai trò của chính phủ - Cựu Bộ trưởng Giáo dục, Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc, GS Ju-ho Lee góp ý.


VietNamNet giới thiệu kỳ cuối bàn tròn với GS Ju-ho Lee
Chấp nhận từ bỏ quyền lực
Nhà báo Việt Lâm: Quay trở lại câu chuyện tự chủ đại học. Một trong những giải pháp quan trọng mà ông đã làm là để cho các trường tự tuyển chọn hiệu trưởng (president). Nói thật ban đầu khi mới nghe tôi cảm thấy khá ngạc nhiên vì rõ ràng quyền chỉ định hiệu trưởng đang nằm trong tay ông, là quyền lực, quyền uy của ông. Người ta vẫn nói rằng không ai dễ dàng và tự nguyện từ bỏ quyền lực cả. Vậy điều gì đã thúc đẩy ông làm vậy?

Kỳ tích Hàn Quốc và giấc mơ người Việt

 - Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ nói ông thường hình dung Hàn Quốc như hình ảnh của VN 40 năm tới. Còn cựu Bộ trưởng Giáo dục Hàn Quốc tin rằng giấc mơ đó không xa vời với VN nếu bắt tay vào cải cách ngay từ bây giờ, trong đó có cải cách giáo dục đại học. 
Trong một cuộc nói chuyện bên lề, trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Tom Malinowski nói rằng ông hình dung về Hàn Quốc như là hình ảnh của VN 40 năm sau. Bởi 40 năm trước, Hàn Quốc cũng ở cùng vạch xuất phát với VN: một quốc gia nghèo đói, bị tàn phá bởi chiến tranh.
hàn quốc, kỳ tích, giáo dục
Nay Hàn Quốc đã đứng vào hàng ngũ các nước phát triển. Vị quan chức Mỹ đặt câu hỏi rằng VN cùng chia sẻ phông văn hóa Khổng giáo, tinh thần năng động và ham học hỏi, lẽ nào không thể trỗi dậy trong tương lai như Hàn Quốc đã làm được?

Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam từ sơ cấp đến cao cấp