Thứ Hai, 20 tháng 10, 2014

Tính quyết liệt của người Triều Tiên

Tác·giả: Lê Huy Khoa

Trưa nay, đang ngồi văn phòng, một người đàn ông Hàn Quốc xồng xộc chạy vào, hỏi ông đi đâu, ông nói tôi đến nhờ anh một việc. Mời ông ngồi và qua chuyện kể mới biết ông sang VN với hai bàn tay trắng, lấy vợ Việt Nam, làm ăn góp nhặt từng đồng, mày mò kiếm sống, tiết kiệm từng xu. Ông nói tôi từ vừa bắt xe 5 tiếng từ Cần thơ lên đây. Hỏi ông làm gì ông nói: Tôi vốn dĩ làm ăn ở SG, nhưng không tốt lắm nên dạo này làm ăn khó khăn nên về quê vợ.. nuôi vịt. Hỏi ông có phải người Hàn vất vả thế thì sao không nghỉ ngơi hay về nước? Ông nói, người Hàn ngồi không không được, mà đã sang đây thì phải quyết quyết tâm, phấn đấu sống cho tốt. Về Hàn Quốc cũng cạnh tranh ghê lắm.

Suốt cả 20 năm nay, tôi luôn băn khoăn câu hỏi tại sao Hàn Quốc chẳng khác Việt Nam nhưng họ làm gì cũng thành công, nhanh chóng có kết quả, tại sao người Hàn Quốc dễ nổi nóng, nóng vội?

Càng nghiên cứu, càng làm việc, càng học tập tiếng Hàn thì phát hiện ra một đặc tính rất đặc biệt của người Hàn Quốc: Tính quyết liệt.

Chắc chắn rằng rất nhiều người đang làm việc chung với người Hàn, người Nhật luôn tự hỏi tại sao họ quyết liệt, làm việc nhanh chóng đến vậy?

Hiện tượng

1. Người Hàn Quốc khi khen ngợi một ai đó về sự phấn đấu họ hay dùng từ “sống hoặc chết, liều mình, rất chăm chỉ, rất nhiệt tâm” để khen. Ngược lại, họ sỉ vả, coi thường người không có ý chí và thiếu nhiệt huyết. Đội tuyển bóng đá Hàn Quốc khi về nước bị ném kẹo (chửi tục nhất) chì vì thiếu tính chiến đấu. Vị Tổng thống độc tài Hàn Quốc Park Chung Hy là người Hàn Quốc điển hình: luôn miệng “Tôi đưa mạng sống của mình ra....”. Có lẽ vì vậy mà chỉ trong vòng thời gian ngắn cầm quyền, độc tài, đàn áp, bắt bớ cũng lắm nhưng kinh tế Hàn Quốc đã có những bước chuyển mình nhanh chóng.


2. Về mặt tính cách: Đã ghét ai thì ghét cay ghét đắng, thích ai thì thích mù quáng. Họ thể hiện tình cảm cũng rất quyết liệt. 70 năm sau khi Hàn Quốc đã giải phóng từ Nhật Bản, nhưng người Hàn vẫn không tha thứ cho người Nhật Bản, thậm chí đấu quyền anh, đá banh, chơi thể thao vv.. với người Nhật thì chọn 1 trong hai: hoặc chết, hoặc thắng. Người Hàn Quốc nếu không hài lòng,

T-money card for public transportation in Korea

T-money is a transportation card as well as a device used to pay for taxi fares and, in some cases, transactions at convenience stores. The T-money function is often added onto various payment (credit/debit) and discount travel cards. T-money can be used on public buses and subways in several different metropolitan cities and locations including Seoul-si, Gyeonggi-do, Daejeon-si, Incheon-si, Daegu-si and Busan-si. When using T-money, the public transportation fare is 100 won cheaper than paying with cash, and, unlike cash fares, T-money can be used when transferring from one bus to another, one subway line to another, or from bus to subway or vice versa (within a transfer time limit) at no extra charge. Also, T-money does away with the hassle of purchasing single journey subway tickets, and when you are finished using your T-money card, the remaining balance can be refunded after a 500 won service charge.
 


• Price: 2,500 won

• Areas accepting T-money

Difference Between Identification & Authentication

Author: Gissimee Doe, Demand Media
Identification and authentication are two terms that describe the initial phases of the process of allowing access to a system. The terms are often used synonymously, but authentication is typically a more involved process than identification. Identification is what happens when you profess to have a certain identity in the system, while authentication is what happens when the system determines that you are who you claim to be. Both processes are usually used in tandem, with identification taking place before authorization, but they can stand alone, depending on the nuances of the system.


A login system uses both identification and authentication.

IDENTIFICATION

Kỳ lạ cô gái có chiếc cổ dài nhất thế giới

16.10.2014 | 10:05 AM

Cô gái xinh đẹp người Ukraine có chiếc cổ dài bất thường khiến nhiều người kinh ngạc.


Sở hữu phần cổ dài kỳ lạ, cô gái tên là Lyudmila Titchenkova, 18 tuổi, sống ở thành phố Nikolaev, Ukraine được cho là cô gái có chiếc cổ dài nhất thế giới.

Theo mẹ của Lyudmil, phần cổ của Lyudmila bắt đầu có dấu hiệu phát triển bất thường khi cô lên 10 tuổi. Khi đưa cô đến bệnh viện thì

Chủ Nhật, 19 tháng 10, 2014

[Bài hát] Tình em biển cả

Sáng tác: Nguyễn Đức Toàn
Trình bày: NSƯT Thu Phương


[Bài hát] Biển hát chiều nay

Sáng tác: Hồng Đăng
Trình bày: Trung Đức



[Bài hát] Tiếng đàn bầu

Sáng tác: Nguyễn Đình Phúc.  




Tìm hiểu Israel và dân tộc Do Thái

Tác·giả: Hoàng Anh Tuấn
120730123442-jerusalem-skyline-horizontal-gallery
Trong các sắc dân trên thế giới, có lẽ hiếm có dân tộc nào chịu số phận bị đọa đày, miệt thị và khổ ải như dân tộc Do Thái với hai lần thiên di, lần thứ nhất bắt đầu vào năm 722 và lần thứ hai bắt đầu vào năm 135 Trước công nguyên (BCE). Trải qua 21 thế kỷ lưu vong, tứ tán khắp nơi và đến năm 1948 người Do Thái mới thực hiện được ước mơ “Phục quốc” (Zionism), vốn được một nhà báo Do Thái gốc Áo-Hung khởi xướng tại châu Âu từ năm 1896. Trong cùng cảnh ngộ tương tự, nhiều sắc tộc, dân tộc khác trong cùng khu vực Lưỡng Hà đã bị tiêu vong hoặc đồng hóa từ lâu. Nhưng ngược lại, mặc dù chịu những đau khổ, mất mát (như nạn diệt chủng Holocaust của Đức Quốc xã rồi nạn lưu đày, trại tập trung) nhưng người Do Thái không chỉ duy trì được tôn giáo, văn hóa, nòi giống, bản sắc của mình, mà có những ảnh hưởng vượt trội trong cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, đóng góp vào sự tiến bộ chung của nhân loại.

[Bài hát] Bài ca trên núi (phim Vợ chồng A Phủ)

BÀI CA TRÊN NÚI

Sáng tác: Nguyễn Văn Thương
Lời: Tô Hoài






******************************

Hơ hơ….ơ ơ…….hơ hơ….
Đầu trời có sao chiều sao sớm
Đầu núi kia có ớ ơ hai người
Dù đi cùng trời, dù đi khắp núi
Trời chỉ có, chỉ có sao sớm sao chiều
Núi chỉ có hai người, hai người yêu nhau

Thứ Bảy, 18 tháng 10, 2014

Sống sót sau bão tuyết

Tác·giả: Võ Thị Mỹ Linh
Ngày 2014-10-18, at Hotel Festoon, Kathmandu, Nepal

Trước khi kể lại câu chuyện này, tôi muốn làm rõ 1 số thông tin như sau:



1. Một bài báo trên VNE dẫn nguồn AFP cho biết có 29 ng chết trong đó có 1 nạn nhân người Việt tử vong. Hầu hết bạn bè sau khi đọc bài báo ấy đều nghĩ tôi là nạn nhân người Việt đó. Xin confirm một lần nữa, hiện tại tại sức khoẻ tôi vẫn ổn. Tối hôm trước tôi bị mù mắt tạm thời do không đeo kính râm khi ở trên đỉnh núi cao lại quá gần mặt trời. Hôm nay mắt tôi đã bình ổn trở lại, chỉ còn đỏ và hơi đau chút.



Điểm Thorung La Pass trong tâm bão
Ngoài ra, tôi còn biết một người Việt khác đi cùng tuyến với tôi. Anh tên Phong, gia đình ở HCM nhưng sống và làm việc tại Singapore. Hiện tại anh vẫn khoẻ. Tôi hy vọng thông tin một người Việt tử vong chỉ là sự nhầm lẫn nào đó. Vì mỗi lần dừng tại các trạm dừng để ăn uống ngủ nghỉ, mọi người hỏi chuyện nhau, tôi bảo tôi là người Việt Nam thì cả thảy đều bảo tôi cô gái Việt hiếm hoi trekking. Thậm chí qua những trạm kiểm tra giấy phép leo núi, tôi hay trò chuyện với các cảnh sát ở đây, chụp hình cùng họ thì họ bảo tôi là cô gái Việt đầu tiên họ gặp.

Tuy nhiên tôi sẽ làm việc với cảnh sát để xác nhận danh tín về nạn nhân người Việt này. Bất kỳ bạn nào có bạn bè hoặc người thân trekking trong thời điểm này mà chưa biết số phận họ ra sao xin vui lòng liên hệ với tôi qua số ĐT ở Nepal: +977 9805414080 hoặc số ĐT viber : +84937686994 hoặc text mess ngay trên FB này. Hơn ai hết, tôi mong muốn không có một nạn nhân người Việt nào thiệt mạng trong trận bão tuyết vừa qua.

2. Thông tin 29 người chết mà AFP public chỉ là thông tin tạm thời ngay trong ngày đầu tiên cơn bão tuyết xảy ra. Ngày 15/6, tôi trở về bình an. Sáng sớm ngày 16/6, trước khi chuẩn bị lên xe quay về thủ đô Kathmandu, tôi tranh thủ làm việc với một số cảnh sát cứu hộ ở làng Muktinath. Họ cho biết có 35 thi thể đã tìm kiếm được tính đến thời điểm đó.

Tuy nhiên, căn cứ vào những tấm hình chụp được của tôi về những nạn nhân tử vong tôi gặp trên đường xuống núi, số người chết nhiều hơn thế, thậm chí tôi ước tính khoảng 1/3 trong số những ng leo núi đã tử vong tức nếu có 168 người leo núi hôm đó thì ít nhất 60 người đã ra đi. Tuy nhiên, việc tìm kiếm thi thể nạn nhân tạm thời gặp nhiều khó khăn bởi các mảng tuyết dày đã vùi lấp các thi thể. Tôi sẽ đưa con số tử vong chính xác nhất ngay khi cảnh sát Nepal có kết quả.

3. Các bạn sẽ thắcmắc vì sao bão ập đến mà tôi vẫn chụp được hình. Việc tôi chụp hình ngay cả lúc bão ập đến và chụp xác người vì lý do thói quen kinh nghiệm 5 năm làm phóng viên. Ngay ngày hôm sau khi cơn bão đi qua, tôi cùng một số bạn bè xuống núi và cũng quyết định chụp một số tấm hình lưu giữ khoảnh khắc trên đỉnh Thorung La Pass. Vì chính chúng tôi cũng không biết số phận mình đi về đâu, có xuống núi thành công hay không. Tôi chỉ nghĩ đơn giản một điều rằng, nếu mình gặp bất trắc, cảnh sát nhặt được chiếc máy ảnh của tôi sẽ hiểu những gì đã xảy ra trong hành trình của tôi.

Và bây giờ là những diễn biến xảy ra trong cơn bão: