Thứ Sáu, 25 tháng 11, 2016

있다/없다 có/không có

VD:

동생 있어요?   (Bạn có em không?)

네, 동생이 있어요.  (Có, tôi có đứa em.)


Hoặc

아니오, 동생이 없어요. 그런데 언니는 있어요.  (Không, tôi không có em. Nhưng tôi có chị gái.)

나도 가요. (Tôi cũng đi.)

Cấu trúc câu cơ bản tiếng Hàn

tiếng Hàn có 2 dạng cấu trúc câu cơ bản
a. Chủ ngữ + Vị ngữ
(Danh từ) (Động từ/tính từ)VD: 날씨가 좋습니다
비가 옵니다
꽃이 예쁩니다

b. Chủ ngữ + Tân ngữ + Vị ngữ
(Danh từ) (Danh từ) (Động/tính từ)

VD: 제가 책을 읽습니다
철수가 영화를 봅니다
우리가 사과를 삽니다

Danh từ phụ thuộc 채

-Thể hiện trạng thái nào đó vẫn giữ nguyên không thay đổi.

Cấu trúc:

                               Động từ + () 


()  được gắn vào gốc động từ, thể hiện ý nghĩa giữ nguyên trạng thái động tác trước rồi thực hiện tiếp động tác sau. Có thể lược bỏ  phía sau danh từ phụ thuộc .

VD:

       옷을 입은 채로 물에 뛰어 들어갔지요. ( Mặc nguyên quần áo nhảy xuống nước)

       입을 꼭 다문 채 아무 말도 하지 않았어요. (Nó ngậm chặt miệng không nói một lời nào)

       텔레비전을 켜 놓은 채로 잠이 들었나봐요. (Có vẻ như nó mở tivi để đó rồi ngủ mất rồi)

Chú ý:


() 채로: Thể hiện sự không thay đổi một trạng thái liên tục hoặc dừng lại của một động tác nào đó

   VD: 고개를 숙인 채 말대답을 한다. (Tôi cúi đầu trả lời.)


 대로: Thể hiện sự không thay đổi một trạng thái   'giống như hình ảnh động tác đang thực hiện' .


 VD: 내가 고개를 숙이는 대로 너희도 숙여 봐. (Các em hãy thử cúi đầu như tôi (tôi đang

cúi đầu) xem. )

Động từ tiếng Hàn

a. Bất quy tắc:

:

Patchim    ở âm kết thúc của một gốc động từ sẽ bị đổi thành   khi âm tiếp theo nó (tức âm đầu tiên của một đuôi từ) là một nguyên âm, nhưng nó sẽ không đổi nếu tiếp theo nó là một phụ âm.


VD:

듣다 (nghe):              듣 + 어요 -> 들어요.

묻다 (hỏi):                 묻 + 어 보다 -> 물어 보다.

걷다 (đi bộ ):             걷 + 었어요 -> 걸었어요.


저는 지금 음악을 들어요             ( Tôi đang nghe nhạc)

잘 모르면 저한테 물어 보세요    (Nếu bạn không rõ thì hỏi tôi nhé)

어제는 많이 걸었어요                  (Tôi đã đi bộ nhiều vào hôm qua)

저한테 묻지 마세요                      (Đừng hỏi tôi)

Lưu ý: Tuy nhiên 닫다 (đóng), 받다 (nhận) và 믿다 (tin) không thuộc hệ thống bất quy tắc này.

VD:

문을 닫아 주세요   (Làm ơn đóng cửa giùm)

어제 친구한테서 편지를 받았어요   (Tôi đã nhận được thư từ bạn tôi)

:


Một vài động từ có gốc kết thúc bằng phụ âm   thuộc dạng bất quy tắc này.

-  Khi gốc động từ, tính từ kết thúc bằng   và theo sau nó là một nguyên âm thì ta lược bỏ   đi, thêm    vào gốc động từ đó.


-  Khi kết hợp gốc động từ đã được biến đổi như trên với đuôi  ////여서 hoặc  //여요 ta luôn kết hợp theo trường hợp  ,  어서,   ngoại trừ một số động từ như  돕다  và  곱다.

-  Khi gốc động từ có   mà theo sau nó là một phụ âm thì giữ nguyên không biến đổi.

      VD:

즐겁다 (vui)               즐거우 + 어요 -> 즐거우어요 -> 즐거워요 (dạng rút gọn)

반갑다 (vui vẻ)          반가우 + 어요 -> 반가우어요 -> 반가워요.

춥다 (lạnh)                 추우 + 었어요 -> 추우었어요 -> 추웠어요.

어렵다 (khó)             어려우 + ㄹ거예요 -> 어려울 거예요.

덥다 (nóng)              더우 + 어 보여요 -> 더우어 보여요 -> 더워 보여요.

돕다 (giúp đỡ)                          도우 + 아요 -> 도우아요 -> 도와요.

곱다 (đẹp, tốt, mịn, ân cần)      고우 + 아요 -> 고우아요 -> 고와요.


  :

- Hầu hết các gốc động từ có âm kết thúc   đều được sử dụng như một động từ bất quy tắc.

+:

VD:

쓰(다) +  어요:  ㅆ+ㅓ요 => 써요: viết, đắng, đội (nón)

크(다) +  어요: ㅋ + ㅓ요 => 커요: to, cao

뜨(다):  mọc lên, nổi lên

끄(다):  tắt ( máy móc, diện, đèn)

저는 편지를 써요.       (Tôi đang viết thư)

편지를 썼어요.             (Tôi đã viết thư)

편지를 써야 해요.        (Tôi phải viết thư)

동생은 키가 커요.         (Em trai tôi to con)


     +아요:

 Được sử dụng với gốc động từ tính từ có âm cuối là nguyên âm    nếu âm trước nó           là  hoặc   ,  어요 được sử dụng với gốc động từ tính từ có âm cuối là nguyên âm  으  nếu âm trước nó   những âm có các nguyên âm khác ngoại trừ     và  .


Bất quy tắc  +  아요 khi:

VD:

바쁘(다) + -아요: 바ㅃ + ㅏ요 => 바빠요: bận rộn

배가 고프(다): đói bụng

나쁘(다): xấu (về tính chất)

잠그(다): khoá

아프(다): đau

저는 오늘 바빠요.     (Hôm nay tôi bận.)

오늘 아침에 바빴어요.   (Sáng nay tôi (đã) bận.)

바빠서 못 갔어요.      (Tại vì tôi bận nên tôi đã không thể đi.)

Bất quy tắc  +  어요  khi:

VD:

예쁘(다) + -어요: 예ㅃ ㅓ요 => 예뻐요 (đẹp)

슬프(다): 슬ㅍ ㅓ요 => 슬프다 (buồn)

기쁘(다): vui

슬프(다): buồn

 :

- Đối với những động từ có gốc động từ kết thúc là   khi kết hợp với nguyên âm thì có cách chia như sau:


 -  Nếu nguyên âm ở liền trước  là  hoặc , thì chữ  sẽ biến thành  đồng thời thêm phụ âm  vào làm pachim của chữ liền trước

VD:

모르다 ( không biết) --> 몰라요

빠르다 ( nhanh) --> 빨라요

다르다 ( khác) --> 달라요

저는 영어를 몰라요.  (Tôi không biết tiếng Anh)

       비행기는 빨라요    (Máy bay thì nhanh)

전화번호가 달라요.  (Số điện thoại thì khác)

      -  Nếu nguyên âm ở liền trước    là những nguyên âm khác ngoài    hoặc   , thì chữ   sẽ biến thành    đồng thời thêm phụ âm   vào làm pachim của chữ liền trước.

VD:

부르다( hát) --> 불러요.

기르다( nuôi) --> 길러요.

누르다( nhấn, ấn) --> 눌러요.

노래를 불러요.    ((Tôi) hát một bài hát.)

저는 어렸을 때, 강아지를 길렀습니다.  (Hồi nhỏ tôi có nuôi một con chó con.)

문을 열고 싶어요?   ((Anh) muốn mở cửa à?)

그러면, 여기를 눌러 주세요. (Nếu vậy, hãy nhấn vào đây.)



 :

-  Khi âm kết thúc của gốc động từ có patchim    thì   sẽ được lược bỏ nếu kết hợp với các đuôi từ

có    tiếp giáp với nó.


VD:

살다(sống) --> 어디에서 사세요?   (Bạn sống ở đâu? )

알다(biết) --> 저는 그 사람을 잘 압니다.   (tôi biết rõ về người đó.)

팔다(bán) --> 그 가게에서 무엇을 파니?   (Họ bán gì trong cửa hàng đó vậy?)

말다(đừng) --> 들어오지 마세요.   (Đừng vào)



Ngữ âm tiếng Hàn

Các phụ âm và nguyên âm trong tiếng Hàn được gọi là “Hangeul”. Đây là hệ thống chữ viết do vua Sejong cùng một số học giả phát minh vào năm 1443 sau Công Nguyên. Trước Hangeul, người Hàn Quốc ko có hệ thống chữ viết riêng của mình và họ đã dùng các ký tự chữ Hoa và đã gây khó khăn cho người bình thường trong việc đọc và viết tiềng Hàn. Cho nên Hangeul được phát minh nhằm mục đích giúp mọi người ai cũng có thể học được tiếng Hàn Quốc.
Ban đầu bộ chữ Hangeul gồm 17 nguyên âm và 11 phụ âm nhưng hiện nay chỉ còn sử dụng 14 phụ âm và 10 nguyên âm, tất cả gồm 24 chữ cái.

CÁCH VIẾT CHỮ HÀN QUỐC

Chữ Hàn quốc được viết theo nguyên tắc:

-Từ trái sang phải
-Từ trên xuống dưới

(모음: nguyên âm)

I. Nguyên âm đơn :


              Nguyên âm đơn (단일 모음)

                           Phát âm

                                /

                               a

                                /

                              o

                                /

                               ô

                                /

                               u

                                /

                               ư

                                /

                               i

                                /

                               e

                                /

                               ê


Ví dụ : 에서 = ê xo
안녕 = an nhioong

ㅗ :  phát âm là “ô” hoặc ôô như trong tiếng Việt.
ㅗ đi kèm với ㅇ thành vần 옹 phát âm là ôông (của miền Trung và miền Nam Việt Nam) chứ không phải ông.
Ví dụ : 소포 = xô phô
항공 = hang kôông
장문 = chang mun
한국 = han kuk.
속도 = xôôc-tô


II. Nguyên âm ghép:

             Nguyên âm đôi (이중 모음)                           Phát âm
                                                                i-a (Za)
                                                               i-o (Zo)
                                                               i-ô (Zô)
                                                               i-u (Zu)
                                                               i-e (Ze)
                                ㅖ                                i-ê (Zê)
                                                               oa
                                                               oe
                                                               uo
                                                               uy
                                                               uê
                                                            ưi/ ê/ i
                                                               uê

1. Ghép với “i_” :

ㅣ + ㅏ = ㅑ : i-a
ㅣ + ㅓ = ㅕ : i-o
ㅣ + ㅗ = ㅛ : i-ô
ㅣ+ ㅜ = ㅠ: i-u
ㅣ+ ㅔ = ㅖ : i-ê
ㅣ + ㅐ = ㅒ : i-e

갸 = ki-a

Nếu không có phụ âm đầu thì đọc là za, zo, zô
ví dụ 야 = za, 여 = zo, 유 = zu

2. Ghép với “u_/ô_” :

ㅗ + ㅏ = ㅘ : oa
ㅗ + ㅐ = ㅙ : oe
ㅜ + ㅓ = ㅝ : uo
ㅜ + ㅣ = ㅟ : uy
ㅜ + ㅔ = ㅞ : uê


3. Ghép với “_i” :

ㅡ + ㅣ = ㅢ : ưi/ê/i
ㅗ + ㅣ = ㅚ : uê

Chú ý :
 : ưi được đọc là “ưi”khi nó đứng đầu tiên trong câu hoặc từ độc lập , được đọc là “ê” khi
nó đứng ở giữa câu và được đọc là “i” khi nó đứng ở cuối câu hoặc cuối của 1 từ độc lập .

 :  được đọc là “”cho dù cách viết là “oi”.

- Các nguyên âm trong tiếng Hàn không thể đứng độc lập mà luôn có phụ âm không đọc “
đứng trước nó khi đứng độc lập trong từ hoặc câu.

Ví dụ :
không viết  mà viết  : hai , số hai
không viết  mà viết  : số năm
không viết ㅗ ㅣmà viết 오 이 : dưa chuột

Ta có bảng 21 chữ cái các nguyên âm tiếng Hàn quốc :

아 – 어 – 오 – 우 – 으 – 이 – 에 – 애 : a – ơ – ô – u – ư – i
야 – 여 – 요 – 유 – 예 – 얘 : ia – iơ – iô – i-u – i-ê – i-e
와 – 왜 – 워 – 위 – 웨 : oa – oe – uơ – uy – uê
의 – 외 : ưi/ê/i – uê

Bảng chữ cái tiếng Hàn

Hangeul bao gồm 10 nguyên âm và 14 phụ âm cơ bản, có thể kết hợp thành vô vàn những nhóm âm tiết khác nhau. Nó vô cùng đơn giản, có hệ thống và dễ hiểu, đây được coi là một trong những hệ thống chữ viết khoa học nhất trên thế giới. Hangeul rất dễ học và dễ viết và đã có đóng góp hết sức to lớn đối với tỉ lệ biết chữ cao của Hàn Quốc và sự phát triển của ngành công nghiệp in ấn của Hàn Quốc.

I - Hệ thống ký tự


Hệ thống chữ Hàn bao gồm 40 ký tự, với 10 nguyên âm và 14 phụ âm cơ bản; trong 40 ký tự đó có 24 ký tự cơ bản và 16 ký tự kép được cấu trúc từ những ký tự cơ bản kia.
1. Nguyên âm ( 모음)

Nguyên âm đơn gồm :,,,,,,,
Nguyên âm đôi gồm :,,,,,,,,,,,

Nhưng khi viết một nguyên âm không có phụ âm thì chúng ta luôn phải viết thêm phụ âm 'ㅇ'. Trong trường hợp này, chỉ là một âm câm và có vai trò chỉ rõ vị trí của các phụ âm khác khi kết hợp vào nguyên âm. Nên chúng ta có các viết các nguyên âm như sau :

Nguyên âm đơn gồm : 
Nguyên âm đôi gồm : , 

2. Phụ âm (
자음)

Trong tiếng Hàn phụ âm luôn luôn được phát âm cùng với một nguyên âm. Tuy nhiên mỗi phụ âm đều có tên riêng.

Phụ âm đơn : ,,,,,,,,
Phụ âm bật hơi : ,,,,
Phụ âm căng : ,,,,

II - Cấu trúc âm tiết

- Âm tiết đơn giản nhất trong tiếng Hàn là một phụ âm (đen) ghép với một nguyên âm (xanh) :

- Kiểu cấu trúc thứ hai là một phụ âm đứng đầu (đen), một nguyên âm (xanh) và một phụ âm kết thúc (tím):



- Kiểu cấu trúc thứ ba là một phụ âm đứng đầu(đen), một nguyên âm kép(xanh nhạt và xanh đậm) và một phụ âm kết thúc (tím):





- Kiểu cấu trúc cuối cùng là một phụ âm đứng đầu (xanh), một nguyên âm (đen) và 2 phụ âm kết thúc (tím và đỏ):





Các bạn có thể tham khảo thêm ở hình sau :




III - Cơ bản về cách phát âm phụ âm kết thúc



- Các phụ âm ㄱ,ㄲ,ㅋ phát âm thành [ㄱ] khi đứng ở vị trí âm kết thúc

Ví dụ : 국 --> [국]

밖 --> [박]

엌 --> [ 억]

- Các phụ âm ㅂ,ㅍ,ㅃ phát âm thành [ㅂ] khi đứng ở vị trí âm kết thúc

Ví dụ : 밥 --> [ 밥]

앞 --> [압]




- Phụ âm ㄴ --> [ㄴ], ㄹ -->[ㄹ], ㅁ --> [ㅁ]

- Các phụ âm ㄷ,ㅌ,ㅅ,ㅆ,ㅈ,ㅊ,ㅎ phát âm thành [ㄷ] khi đứng ở vị trí âm kết thúc




Ví dụ : 묻 --> [묻]

낱 --> [낟]

옷 --> [옫]

갔 --> [ 갇]

찾 --> [찯]

숯 --> 숟]

놓 --> [녿]

Khi phát âm hai âm tiết liền nhau mà âm đầu có phụ âm kết thúc và âm sau đứng đầu là nguyên âm thì chúng ta phải nối phụ âm lên nguyên âm đằng sau.

Ví dụ : 밥이 --> [바비]





Ngoài ra còn rất nhiều quy tắc biến âm và quy tắc phát âm khi phụ âm kết thúc có 2 phụ âm. Những quy tắc này sẽ được nhắc dần theo từng bài cho dễ nhớ.
** Luyện tập : Các bạn hãy luyện tập cách phát âm các phụ âm thường, căng, phụ âm bật hơi thường xuyên theo cách phân theo nhóm như sau :






Các cấu trúc âm tiết khác sẽ được  nói đến ở phần sau…


 IV- Viết và gõ chữ Hàn

1. Cách viết và bỏ khoảng trắng đúng vị trí khi viết chữ Hàn

- Khi viết tiếng Hàn cần tôn trọng quy tắc từ trên xuống dưới và từ trái sang phải. Các trợ từ khi bổ nghĩa cho từ nào thì gắn liền vào từ đó. Các âm tiết nhỏ trong từng cụm từ phải được viết liền nhau, các thành phần câu viết tách ra rõ ràng. Không viết tách rời từng âm tiết.VD :

아버지가방에들어가십니다. Viết dính liền thế này là sai nhưng nếu các bạn bỏ khoảng cách sai chỗ cũng dẫn đến câu văn sai nghĩa hoàn toàn
Câu trên bỏ khoảng cách thế này: 아버지 가방에 들어가십니다 câu này có nghĩa : bố đi vào cái cặp xách
Nhưng với cách bỏ khoảng cách thế này : 아버지가 방에 들어가십니다 thì có nghĩa là : bố đi vào phòng.


2. Bàn phím gõ tiếng Hàn



Lượng từ trong tiếng Hàn

*Lượng từ:

 -  Là từ dùng để đếm các sự vật hiện tượng , số lượng . Một số lượng từ thường sử dụng.



Sự vật

Lượng từ

Ví dụ

1 tuổi


아이 한살

2 giờ (lúc 2 giờ)


두 시에

3 tiếng (đồng-hồ, thời-gian)

시간

세시간

4 người

사람, 명, 분

(손님)네 사람, 네명, 네분

5 cái (đồ-vật)


다섯 개

6 con (động-vật)

마리

여섯 마리

7 cuốn sách


책 일곱 권

8 chiếc (xe hơi)


차 여덟 대

9 tờ giấy


종이 아홉 장

*Cách đếm người và đồ vật:



Tiếng việt

Tiếng Hàn

12 người

열두 사람 (십이 명)

20 tuổi

스무 살(이십 살)

18 quyển sách

책 열 여덟 권

1 chiếc xe hơi

차 한 대

500 tờ giấy

종이 오백 장

ngày 15 tháng 8

팔월 십오 일

12 giờ

열두 시

4 giờ 56 phút

네시 오십육 분

3 giờ 30 phút

세 시 삼십 분

Số từ trong tiếng Hàn

Có hai hệ thống số đếm được sử dụng trong tiếng Hàn : số thuần Hàn & số có nguồn gốc từ tiếngHoa  .

-  Số thuần Hàn dùng chủ yếu để đếm.

- Số nguồn gốc tiếng Hoa để đọc các giá trị với các số hàng trăm thì phải dùng số có nguồn gốctiếng Hoa.

a. Chữ số Thuần Hàn:



Tiếng Hàn

Tiếng Việt

Tiếng Hàn

Tiếng Việt

하나

1

스물

20


2

서른

30


3

마흔

40


4


50

다섯

5

예순

60

여섯

6

일흔

70

일곱

7

여든

80

여덟

8

아흔

90

아홉

9


0


10

열하나

11

열둘

12


- Bất cứ số nào có tận cùng 1,2,3,4 thay đổi hình thức khi theo sau bởi lượng từ :

VD:

한나 ->한 잔

둘 ->두시 셋->세시간

넷->네사람

Số 20 cũng vậy.

스물 -> 스무살 (20 tuổi)

스무한나 ->스물 한나 (21 tuổi)



b. Số có nguồn gốc Tiếng Hoa:



Tiếng Hàn

Tiếng Việt

Tiếng Hàn

Tiếng Việt


0

십이

12


1

이십

20


2

삼십

30


3

사십

40


4

오십

50


5

육십

60


6

칠십

70


7

팔십

80


8

구십

90


9


100


10


1000

십일

11


10000



- Số bắt nguồn từ tiếng Hoa được sử dụng để diễn đạt :Ngày, tháng, năm ,thời gian, tiền tệ, số điệnthoại.

VD:

Năm 2010:  이전백십년

12 tháng:     십이월

30 ngày:      삼십일

40 phút:       사십분

10.000won: 만원

Tầng 3:        삼증

Tòa nhà 10: 십동

Phòng 1101: 천백일호

Số điện thoại 49-2015 :+사십구국(에)이천십오번+사구(에)이공일오


-Số điện thoại bao gồm mã vùng +số kế tiếp hai dãy số được cách nhau bởi 의

(Thường đọc là 에 để dễ phân biệt ).

Các tháng trong năm .chỉ có tháng 6 và tháng 10 là bỏ phụ âm ㄱ và ㅂ ở cuối

âm tiết .


Tháng 1

일월

Tháng 7

칠월

Tháng 2

이월

Tháng 8

팔월

Tháng 3

삼월

Tháng 9

구월

Tháng 4

사월

Tháng 10

시월

Tháng 5

오월

Tháng 11

십일월

Tháng 6

유월

Tháng 12

십이월

Phép so sánh trong tiếng Hàn

a. So sánh ngang bằng  만큼:
- Trợ từ bổ trợ 만큼 thường được dùng để gắn vào sau danh từ thể hiện ý so sánh bằng.

VD:
여동생이 오빠만큼 키가 컸어요.               (Em gái đã cao bằng anh trai.)
그 여자만큼 착한 사람은 없을 것 같아요.   (Chắc chẳng có ai hiền như cô gái đó.)
한국말은 베트남어만큼 어렵지 않아요.     (Tiếng Hàn không khó bằng tiếng Việt)

Chú ý: ngoài kết hợp với danh từ,   còn kết hợp với các động từ, tính từ hoặc các trợ từ khác theo dạng cấu trúc kết hợp để tạo nên nhiều nghĩa đa dạng.

b. So sánh hơn  보다 :
-Trợ từ so sánh  보다  (hơn so với) được gắn sau danh từ thứ hai sau chủ ngữ để so sánh danh từ đó với chủ ngữ. Trợ từ này thường đi kèm với    (hơn).

VD:
한국말이 영어보다 (더) 어려워요.  (Tiếng Hàn khó hơn tiếng Anh.)
개가 고양이보다 (더) 커요.          (Chó to hơn mèo.)
오늘은 어제보다 (더) 시원해요.  (Hôm nay mát mẻ hơn hôm qua.)

- Khi sử dụng   mà không có 보다.
VD:
이게 더 좋아요.      (Cái này tốt hơn.)
한국말이 더 어려워요.      (Tiếng Hàn khó hơn.)
나는 사과가 더 좋아요.     (Tôi thích táo hơn.)

c. So sánh hơn nhất 제일/가장
- Đây là trạng từ so sánh nhất,  가장/제일  thường được dùng trước tính từ, định từ, định ngữ hoặc trạng từ khác.

VD:
그게 제일 예뻐요.      (Cái đó đẹp nhất.)
이게 제일 작은 연필이에요. (Đây là cây bút chì nhỏ nhất.)
그분이 제일 잘 가르쳐요.     (Ông ấy dạy giỏi nhất.)
안나가 제일 커요.      (Anna to con nhất.)

Kính ngữ trong tiếng Hàn

Là cách nói, viết lịch sự dùng để chỉ thực hiện sự tôn trọng đối với đối tượng giao tiếp .


VD:


Ban đầu

Tôn  kính

         Ý nghĩa


진지

Bữa cơm



Nhà


말씀

Lời (nói)


연세

Tuổi 

이름

성함

Tên (Quý danh)

먹다

잡주시다,드시다

Ăn

있다

계시다

Có, ở, thì, là

자다

주무시다

Ngủ

죽다

돌아 가시다

Chết (qua đời)

마시다

드시다

Uống

Trợ từ tôn ngôn :

Sự tôn kính hình thành bằng cách thêm những từ tôn trọng .

-Danh từ thêm vào chỉ người: Một số từ có thể bỏ âm tiết ở cuối hoặc phụ âm cuối .

선생-님 :Giáo viên

교수-님:Giáo sư

박사-님 :Bác sĩ

아버지-아버님 :Bố

어머니-어머님:Mẹ

아들-아드 Con trai bớt       Bỏ phụ âm cuối hoặc bỏ âm tiết cuối

딸-딸님   Con gái


-Trợ từ bổ ngữ : Chuyển / thành 

VD:

    동생이 게 보 냈어요  (Em gửi cho tôi một lá thư)

    친구가 보냈어요  (Bạn gửi cho tôi một lá thư)

    할어머머니 보냈어요  (Bà nội gửi cho tôi )

-Trợ từ bổ ngữ gián tiếp : Chuyển / thành 

VD:

동생이게 보냈어요. (Tôi gửi một lá thư cho em tôi)

친구 에게 보냈어요.  (Tôi gửi cho bạn tôi)

할이버지 께 보냈어요. (Tôi gửi cho Ông nội)


Chú ý:


Hình thức thông tục của tiểu từ gián tiếp có thể thay đổi như trong 생 이게,생 한테


b.  nói, viết thực sự tôn kính

Cấu trúc:

 ĐỘNG TỪ + /

 Dùng sau nguyên âm

 Dùng sau phụ âm

VD:

가르치시다 (khắc sâu)

읽으시다  (đọc)