Thứ Năm, 5 tháng 5, 2011

Vài công-thức đáng nhớ khi học Việt-ngữ ABC

Tác-giả: Đoàn-Xuân

1. Từ-ghép và cụm-từ

Từ-ghép: A + B = C. Đọc là: A liên-hệ với B.
Cụm-từ: A B = A B. Đọc là: A tương-qan với B.
* Trong ‘A liên-hệ với B’ là chữ-ghép (phối-vận), phải có gạch-nối, cùng nhiệm-vụ văn-phạm, ngữ-căn không thay-đổi.
* Trong ‘A tương-qan với B’ là chữ-đơn (đơn-vận), không có gạch-nối, khác nhiệm-vụ văn-phạm, ngữ-căn thay-đổi.
2. Về dấu ngang-nối
Dấu ngang-nối = Xác-định văn-phạm + Xác-định ngữ-căn.
* Xác-định văn-phạm ( = ngữ-pháp, hình-nhi-hạ) => đơn-vận hay đa-vận ( = phối-vận) để biết nhiệm-vụ.
* Xác-định ngữ-căn ( = ngữ-âm, hình-nhi-thượng) => đơn-vận hay đa-vận ( = phối-vận) để hiểu ngữ-căn ( = ý-nghĩa).
* Việt-ngữ có hai loại ngữ-âm và ngữ-pháp: Hán-Tạng hay Nam-Á, chúng khác ý-nghĩa với nhau.
* Không dùng ngữ-âm và ngữ-pháp Hán-Tạng là Nam-Á.
Hơn 99.99% người Việt không dốt, họ mù chữ Việt abc.
Người ngu-xuẩn không hiểu cái khôn cuả kẻ khác, nhưng chỉ bọn ngu-giành thì không hiểu cái ngu cuả người khác.
Nguồn: http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:hc124I22_REJ:tvvn.org

Xem thêm:


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét